Đánh giá chung về mức độ sai phạm của sinh viên trường CĐSP trong quá trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm miền Đông Nam Bộ (Trang 46 - 49)

- Xét ở phương diện hoạt động quản lý (Theo hướng nghiên cứu của đề tài) thìquản lý giáo dục ĐĐNN cho SVSP bao gồm các hoạt động sau:

2.4.3. Đánh giá chung về mức độ sai phạm của sinh viên trường CĐSP trong quá trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp

trong quá trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp

Bảng 2.10 : Đánh giá chung về mức độ sai phạm của SV các trường CĐSP

Mức độ

TT Các sai phạm

Nhiều Ít Không có

1 Tư tưởng trung bình chủ nghĩa trong học tập, rèn luyện

4,15% 81,38% 14,47 %

2 Xin điểm 0,00% 60,89% 39,11%

3 Sử dụng tài liệu trong kiểm tra, thi cử 10,05% 80,28% 9,67%

4 Trao đổi bài trong phòng thi 4,5% 65,5% 30,2%

5 Lãng phí thời gian học tập 20 % 58,2% 22,8%

6 Vi phạm quy định về thời gian học tập 6,5% 68% 25,5% 7 Gây lộn, đánh, cãi nhau với bạn bè 10% 77,5% 12,5%

8 Vay nợ , cắm quán 7% 78% 14,5%

9 Uống rượu bia sai quy định 6% 83,5% 10,5%

10 Vi phạm tác phong sư phạm 12,07 67,54 20,38

11 Nói tục, chửi thề 9,82 82,26 7,92

12 Bất nhã với giáo viên và cán bộ quản lý 0,00 70.5% 29,5% 13 Vi phạm pháp luật, hành vi bất lương 0,00 71,5 28,5%

Các nội dung tổ chức quản lý giáo dục ĐĐNN cho sinh viên qua kết quả khảo sát cho thấy nhà trường chưa sử dụng thường xuyên công tác kế hoạch, tổ chức thực hiện và chỉ đạo kiểm tra đánh giá. Chỉ thỉnh thoảng mới sử dụng. Kết quả này phù hợp với nhận xét qua khảo sát nhận thức về mục tiêu nêu trên.

- Kiểm tra đánh giá quản lý giáo dục ĐĐNN cho sinh viên: 75% - Chỉ đạo thực hiện kế hoạch: 71%

- Tổ chức triển khai thực hiện: 69%

- Xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục ĐĐNN: 57%

Qua thực tế khảo sát và phỏng vấn, trò chuyện với quản lý các nhà trường cho thấy nhà trường chỉ tập trung vào nhiệm vụ chính là trang bị kiến thức chuyên môn cho sinh viên, ít quan tâm đến tổ chức giáo dục ĐĐNN cho sinh viên hoặc giao phó cho phòng công tác HSSV và Đoàn trường. Công tác kế hoạch hóa thường theo phong trào, ít chỉ đạo hay kiểm tra nhắc nhở. Đây là thiếu sót đã không tuân thủ chu trình quản lý trong việc tổ chức giáo dục ĐĐNN cho sinh viên nên gặp những khó khăn và hạn chế trong tiến trình thực hiện. Công tác kiểm tra đánh giá sinh viên được thực hiện từng học kỳ và cuối năm học để làm cơ sở đánh giá, xếp loại, xét học bổng và bồi dưỡng phát triển Đảng. Tuy nhiên, các trường vẫn chưa xây dựng được những khung tiêu chuẩn đánh giá phù hợp nên còn nặng về tính hành chính và hình thức.

2.5.2.Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục ĐĐNN cho sinh viên trường CĐSP

Tìm hiểu về công tác xây dựng kế hoạch giáo dục ĐĐNN cho sinh viên sư phạm, chúng tôi đặt câu hỏi: “Việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV ở trường đồng chí được tiến hành như thế nào?”. Kết quả cho thấy ở bảng 2.12

Bảng 2.13.Thực trạng về quản lý giáo dục ĐĐNN cho SVSP

Đánh giá CBQL

TT Hoạt động giáo dục ĐĐNN cho SVSP Đã thực

hiện

Có hiệu quả cao 1 Chỉ đạo qua giảng dạy bộ môn lý luận Mác lê nin 73,8 38

2 Chỉ đạo qua bài giảng các bộ môn 77,5 36

3 Chỉ đạo sinh hoạt lớp, Đoàn, Hội sinh viên 65 35

4 Chỉ đạo hoạt động văn nghệ, lễ hội 70,4 29,6

5 Chỉ đạo hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 47,5 22,5

6 Chỉ đạo hoạt động tự bồi dưỡng của GV 37 17

7 Chỉ đạo tham quan học tập trường bạn 71 29

8 Chỉ đạo hoạt động TTSP hàng năm 64 39

9 Chỉ đạo qua các phong trào thi đua 72 32

10 Chỉ đạo hoạt xây dựng môi trường SP thân thiện 70 30

11 Chỉ đạo hoạt động sinh viên tình nguyện 46 31

12 Chỉ đạo hoạt động TDTT, quân sự 81 19

13 Chỉ đạo hoạt động nghiên cứu KH 29 15

14 Chỉ đạo Tuần SHCD 80 40

15 Chỉ đạo hoạt động giao lưu kết nghĩa 30 15

16 Chỉ đạo các hoạt động khác 60 30

Nhận xét: Nhiều hình thức tổ chức giáo dục ĐĐNN cho SV được nhà trường chỉ đạo thực hiện được đánh giá là có diện rộng nhưng tính hiệu quả chưa cao. Những hình thức được đánh giá là có hiệu quả: Thông qua tuần sinh hoạt GDCD (40%); Thông qua hoạt động TTSP hàng năm: (39%); Thông qua giảng dạy bộ môn chủ nghĩa Mác- Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh: (38%)...

- Kết hợp với Đoàn thanh niên, Hội SV tổ chức các hoạt động: Thể thao, văn hoá văn nghệ, tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và các hoạt động xã hội khác

- Theo dõi công tác phát triển Đảng cho SV

- Tổ chức phối hợp với các ngành, các cấp chính quyền địa phương và gia đình SV trong việc giáo dục đạo đức lối sống cho SV cũng như đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội

- Lập hội đồng kỷ luật đối với những SV vi phạm kỷ luật

Như vậy phòng công tác HSSV có nhiệm vụ quản lý chung và theo dõi trực tiếp đến từng SV. Sự phối hợp của phòng công tác HSSV và các lực lượng khác như các khoa chuyên môn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, giáo viên chủ nhiệm lớp… Tạo thành một bộ máy đồng bộ trong nhà trường thực hiện nhiệm vụ giáo dục nói chung và giáo dục ĐĐNN nói riêng cho SV.

Cho đến nay, nhìn chung công tác tổ chức giáo dục ĐĐNN cho SV trong các nhà trường đã được tổ chức có quy mô và có cả chiều sâu, các lực lượng giáo dục tham gia một cách đồng bộ, đảm bảo tính nguyên tắc và tính mềm dẻo nhằm đạt mục tiêu giáo dục, chất lượng giáo dục cao. Song thực tế công tác quản lý giáo dục ĐĐNN cho SVSP còn nhiều nan giải và bất cập như: Tổ chức bộ máy chưa thật chặt chẽ, việc phối hợp của bộ máy với các tổ chức xã hội khác còn lỏng, nội dung giáo dục ĐĐNN còn bất cập chưa sát với thực tế nên chưa phát huy được tính tự giáo dục của SV, việc đánh giá xếp loại chủ yếu dựa vào các hoạt động và hành vi mà chưa thật sự đi sâu vào bản chất (tính tự giác, lòng tự trọng, bao dung, lý tưởng, hoài bão…)

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm miền Đông Nam Bộ (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)