Đặc tính sinh vật học:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGHỀ LÀM VƯỜN (Trang 58 - 61)

II. Hoa lay ơn

1.Đặc tính sinh vật học:

- Có rễ chùm, thân thảo, thân giả đợc tạo bởi các bẹlá xếp chồng lên nhau.

- Lá hình kiếm mọc từ gốc lên thành hai dãy thẳng đứng, thờng có 7 - 9 lá.

- Hoa thuộc loại hoa tự, tràng hoa hình phễu có màu sắc rực rỡ.

2. Yêu cầu ngoại cảnh :

a/ Nhiệt độ và độ ẩm : Cây hoa lay ơn có thể sống tgrong khoảng nhiệt độ từ 100C-300C, nhng nhiệt độ thích hợp là 20-250C. Độ ẩm là 70-80%. Nhiệt độ thấp < 130C cây ngừng sinh trởng, nhiệt độ cao > 300C cây bị còi cọc, bệnh khô đầu lá phát triển.

b/ ánh sáng :

Cây hoa lay ơn a dãi nắng nhng không cần c- ờng độ ánh sáng cao. Thiếu ánh sáng cây mọc

Hoa lay ơn có những giống nào ? Kể tên một vài giống lay ơn mà em biết.

Nhân giống lay ơn bằng cách nào ?

Trồng hoa lay ơn nh thế nào ? Cần phải lu ý những điều gì ?

Khoảng cách trồng hoa lay ơn nh thế nào cho hợp lí và cho hoa phát triển tốt ?

Chăm sóc hoa lay ơn nh thế nào ?

Bón phân thúc vào những thời điểm nào ?

yếu, dễ bị đổ, hoa nhỏ.

c/ Đất và chất dinh dỡng :

Đất trồng thích hợp là đất thịt nhẹ, nhiều màu, độ pH = 6-7, dễ thoát nớc.

Cây hoa lay ơn cần rất nhiều phân bón nhất là phân đạm, đảm bảo cân đối N,P,K và nguyên tố vi lợng. Bón nhiều đạm dễ làm cho củ thối, khó bảo quản. Chú ý bón kali giúp cho cây chống rét, chống hạn tốt.

3. Kĩ thuật trồng :

a/ Giống và phơng pháp nhân giống :

* Hoa lay ơn có nhiều giống. Dựa vào màu sắc và hình dáng để phân loại nh sau : Lay ơn phấn hồng, lay ơn trắng, đỏ, vàng, gạch, tím thẫm.

* Nhân giống : Nhân giống bằng hạt,củ, trong đó nhân giống bằng củ là chính. Số lợng củ nhiều hay ít tuỳ theo loại giống và kĩ thuật canh tác.

b/ Trồng lay ơn :

* Thời vụ : Trồng đợc quanh năm, nhng tốt nhất là trồng vào vụ đông xuân. Các vùng cao nh Sa Pa, Tam Đảo, Đà Lạt còn có thể trồng vào vụ hè thu.

* Cách trồng :

- Củ đem trồng phải có mầm và rễ củ cha nứt mầm. Tiến hành xử lí của cha có mầm nh sau :

+ Cho củ vào ổ lót rơm, nhúng vào nớc trong 10 phút, để ráo nớc rồi đậy lại bằng rơm hay bao tải. Qua đêm lại đem nhúng nớc rồi lại tiếp tục ủ. Cứ làm nh thế trong 3-5 ngày cho đến khi rễ mọc nhú thì đem trồng.

+ Để củ trên giàn, hun khói ở dới trong 3 giờ/ngày vào buổi sáng và buổi chiều liên tục trong 2-3 ngày rồi đem nhúng nớc, sau đó lại ủ nh cách làm trên.

- Trồng theo hàng trên luống :

+ Trồng hàng đơn : hàng cách hàng 50-60cm, cây cách cây 25-30cm.

+ Trồng hàng kép : hàng cách hàng 60-80cm, cây cách cây 25-30cm. Hai hàng cách nhau 30- 40cm.

c/ Chăm sóc : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tỉa mầm, làm cỏ, vun xới, tới nớc kịp thời. + Cây mọc đợc 1 lá tiến hành tỉa bớt mầm phụ. + Cây mọc đợc 2-3 lá có thể xới sâu, 4-5 lá xới nông trên mặt đất. Vun 3 lần khi cây có 2 là. 4 lá và 6 lá.

+ Sau khi đặt củ trồng, tới đẫm, sau đó 2-4 ngày tới một lần tuỳ theo thời tiết.

Ngời ta có thể thúc hay hãm hoa lay ơn nở đúng thời gian cần thiết. Thúc, hãm bằng cách nào ?

Hoa lay ơn thờng bị các loại sâu bệnh nào phá hại và cách phòng trừ ?

Khi nào thì thu hoạch đợc hoa lay ơn ? Thu hoạch vào thời điểm nào trong ngày là hợp lí nhất ?

Sau khi thu hoạch cần làm gì ?

- Bón phân thúc làm 3 lần khi cây có 2, 4, 6 lá. Số lợng phân bón 2 lần sau phải nhiều hơn lần đầu, đảm bảo bón cân đối N.P.K cho cây.

- Thúc và hãm lay ơn nhằm điều khiển hoa nở đúng thời gian cần thiết bằng cách :

+ Thúc cho hoa nở : Tới nớc phân đạm pha loãng 1/200 hoặc phun lên lá nồng độ 0,1%. Bón phân kali hoặc phân bắc, nớc tiểu, luôn giữ ẩm cho gốc cây vào mùa đông.

+ Hãm hoa nở : Tới nớc ít nhng không để đất quá khô. Khi nụ hoa cha thoát ra ngoài tới thêm n- ớc phân đạm loãng để kéo dài giai đoạn này, che bớt ánh sáng để hạn chế sự quang hợp.

- Cây hoa lay ơn hay bị sâu xám và bệnh thối của phá hại. Tiến hành diệt trừ bằng (bắt), phun thuốc hoá học.

- d/ Thu hoạch :

Dùng dao sắc cắt cành khi nụ hoa đầu mới nở, nên cắt vào sáng sớm. Mỗi cây cắt phải chừa lại 4 lá để cây quang hợp nuôi củ. Cắt hoa xong cần phân loại ngay và cắm vào nớc.

Sau khi thu hoạch tiếp tục chăm sóc cho của lớn nhanh trong 50-60 ngày. Khi các lá úa vàng thì cắt cây để lại thân cao 10-15cm, 8-10 ngày sau thì bới củ. Rửa sạch củ, phân loại của và phơi dới nắng nhẹ từ 3-5 ngày. Sau đó bảo quản của nơi khô ráo.

4. Củng cố:

- Kĩ thuật trồng cây cảnh trong chậu đợc thực hiện ntn?

5. D

ăn dò- Trả lời câu hỏi trong SGK.

Ngày:

Tiết 39-40-41 kỹ thuật trồng một số cây

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGHỀ LÀM VƯỜN (Trang 58 - 61)