Tiến trình dạy học:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGHỀ LÀM VƯỜN (Trang 38 - 39)

1. ổn định tổ chức :2. Kiểm tra : 2. Kiểm tra :

CH : 1/ Nêu giá trị kinh tế của cam, quýt và cây có múi khác và một số loại cây có múi thờng đợc trồng ở nớc ta.

2/ Nêu thời vụ và cách trồng cam, quýt và các cây có múi khác.

3. Giảng bài mới :

Hoạt động của GV - HS Nội dung

Hãy kể tên một số loại đậu đỗ mà em biết.

Đâụ đỗ thờng a loại đất nào

I, Đậu đỗ :

1. Đặc điểm giống :

Có hai nhóm đậu chính :

- Nhóm đậu leo : Đậu trạch, đậu bơ, đậu đũa có thân. lá phát triển mạnh mẽ, rễ ăn sâu rộng.

- Nhóm đậu lùn : Gồm đậu vàng, đậu cô ve, đậu xanh, đậu đen có thân, nhánh lá phát triển kém, rễ ăn nông và hep. Có thể trồng xen với bắp cải, su hào, cây ăn quả khi cha khép tán.

2. Làm đất, bón phân :

Các loại đậu đều a đất thịt nhẹ hoặc đất cát pha, thoát nớc.

Cần bón đủ phân chuồng và phân lân.

?

Có mấy phơng pháp gieo đậu đỗ ? Đó là những phơng pháp nào ?

Chăm sóc đậu đỗ nh thế nào ?

Các loại đậu đỗ thờng bị các loại sâu bệnh nào hại ?

Cách phòng trừ các loại sâu bệnh đó nh thế nào ?

Để hạt làm giống nh thế nào ?

- Các phơng pháp gieo : Có thể gieo theo hốc (đậu cô bơ, đậu quả, ...) và gieo theo hàng (đậu cô bơ, đậu côve...) khoảng cách 30cm.

- Cách gieo : Trộn phân đều vào đất và rắc lên mặt luống hay hốc một lớp đất mỏng để tránh hạt tiếp xúc với trực tiếp với phân, rồi gieo hạt lên.

- Chăm sóc : Tiến hành làm cỏ, vun xới khi cây đậu có từ 2-3 lá thật. Đối với giống đậu leo cần cắm gièo kiểu chữ X hay nái nhà.

Nếu bón lót đầy đủ thì chỉ cần bón thúc khi đậu nở hoa, đảm bảo đất luôn ẩm.

4. Phòng trừ sâu bệnh :

- Đậu đỗ bị nhiều sâu phá hại nh : sâu xám, sâu khoang, rệp, sâu đục quả, bệnh gỉ sắt thối đen, phấn trắng ...

- Để phòng trừ sâu bệnh cần áp dụng tốt các biện pháp kx thuật nh vệ sinh vờn sạch sẽ, làm đất kĩ, chọn giống chống sâu bệnh ; xử lí hạt bằng nớc nóng 500C từ 15-30 phút hay ngâm nớc tro bếp với tỉ lệ 200gam tro bếp hoà trong 10 lít nớc từ 4-6 giờ. Bảo vệ các loài chim ăn sâu, ăn côn trùng có ích nh kiến, ong mắt đỏ để diệt sâu hại. Đem ngâm các hạt mần để, thàn mát, bồ hòn, sở v.v... rồi giã nhỏ lấy nớc phun trừ sâu. Hạn chế phun thuốc hoá học.

5. Thu hoạch và bảo quản hạt giống :

Các loại đậu lùn : Thu hoạch sau khi gieo 50-60 ngày.

Đậu leo : Thu hoạch sau khi gieo từ 70-100 ngày. Khi thu hoạch giữ lại những quả mọc cao ở trên cây từ 0,4 – 1m, mập, đều, không bị sâu bệnh (đối với đậu leo), những quả ở lứa đầu (đối với đậu lùn) để làm giống. Tiến hành phơi dới nắng nhạt, trên nong nia đợc kê cao. Sau đó cất vào chum, vại có phủ lớp lá chuối khô và để ở nơi cao ráo. thoáng mát thì có thể giữ đợc 2-3 năm.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGHỀ LÀM VƯỜN (Trang 38 - 39)