anilin.
anilin.
C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
Cõu 4: Cho sơ đồ phản ứng: 3
o
+ CH I + HONO + CuO
3 (1:1) t
NH → X → →Y Z
Biết Z cú khả năng tham gia phản ứng trỏng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là:
A. C2H5OH, CH3CHO. B. C2H5OH, HCHO.
C. CH3OH, HCHO. D. CH3OH, HCOOH.
Năm 2008 Khối A Cõu 5: Phỏt biểu đỳng là:
A. Cỏc chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trựng hợp.
B. Tớnh bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac.
C. Cao su thiờn nhiờn là sản phẩm trựng hợp của isopren.
D. Tớnh axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol).
Năm 2008 Khối B
Cõu 6: Cho dóy cỏc chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dóy phản ứng được với nước brom là
A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.
Cõu 7: Muối C6H5N2+Cl- (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5-NH2 (anilin) tỏc dụngvới NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5oC). Để điều chế được 14,05 gam C6H5N2+Cl- (với hiệu suất 100%), lượng C6H5- NH2 và NaNO2 cần dựng vừa đủ là
A. 0,1 mol và 0,2 mol. B. 0,1 mol và 0,1 mol. C. 0,1 mol và 0,4 mol. D. 0,1 mol và 0,3 mol.
Năm 2009 Khối A
Cõu 8: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phõn cấu tạo
của X là
A. 4. B. 8. C. 5. D. 7
Cõu 9: Cú ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin
đựng trong sỏu ống nghiệm riờng biệt. Nếu chỉ dựng một thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thỡ nhận biết được tối đa bao nhiờu ống nghiệm?