HAV (Hepatitis A virus)
Đặc điểm
Virus khơng màng bao, hình khối đối xứng ARN sợi đơn, dương
Khơng bị bất hoạt bởi ether, ổn định ở -20oC, pH thấp
Khả năng gây bệnh
Là bệnh truyền nhiễm cấp tính, thời gian ủ bệnh ngắn (2-4 tuần)
Viêm gan cấp tính: sốt, ho, đau mỏi cơ, nhức đầu, mệt mỏi, chán ăn, đi tiểu ít, nước tiểu sẫm màu. Dấu hiệu vàng mắt, vàng da xuất hiện tăng dần và thường kéo dài từ 2-4 tuần. Bệnh thường tự khỏi
Viêm gan tối cấp: Bệnh diễn biến nhanh chĩng trong một tuần với sốt cao, vàng mắt, mệt lả, gan teo nhỏ và hơn mê gan, tử vong.
Viêm gan kéo dài: rất ít gặp nhưng ứ mật kéo dài, ít để lại hậu quả nặng nề. Lây nhiễm qua đường tiêu hĩa là chủ yếu
Chẩn đốn
Tìm IgM đặc hiệu trong giai đoạn bệnh cấp Soi KHV điện tử mẫu phân hoặc tế bào nuơi cấy
Điều trị
Khơng đặc hiệu, bồi dưỡng và nghỉ ngơi
Phịng bệnh
HBV (Hepatitis B virus)
Đặc điểm
Virus cĩ màng bao, hình cầu, cĩ cấu trúc đồng tâm là màng bao và lõi ADN sợi kép, lõi là nucleocapsid chứa genome DNA
ADN sao chép tạo ADN-ARN dưới sự điều khiển của ARN polymerase
Khả năng gây bệnh
Lây nhiễm qua đường máu, sinh dục, từ mẹ qua con
Viêm gan cấp tính
Biểu hiện lâm sàng: sốt, vàng da (1 tuần sau khi bị nhiễm và cĩ thể kéo dài đến 1-3 tháng), gan to, lách to.
Viêm gan mãn tính
Phần lớn bệnh nhân hồn tồn bình thường. Một số bị viêm mạn tính nặng thì tiếp tục bị các triệu chứng viêm cấp như mệt mỏi, chán ăn, đau bụng, và suy gan.
Biểu hiện lâm sàng: Gan to, bàn tay ửng đỏ. Biến chứng xơ gan làm ứ nước trong bụng, vàng da, lỗng máu, chảy máu trong dạ dày, tĩnh mạch toả lớn từ rốn (do tăng áp làm giãn tĩnh mạch cửa gan)
Chẩn đốn
Dựa vào biểu hiện lâm sàng và xác định HBsAg trong huyết thanh
Điều trị
Sử dụng interferon alpha, kháng thể kháng HBV phối hợp vaccin
Phịng bệnh
Tiêm chủng HBsAg tái tổ hợp sản xuất từ nấm men hay tế bào động vật
HBsAg HBeAg anti-HBc IgM
anti-HBc
IgG anti-HBs Trường hợp
+ + – Đang trong giai đoạn viêm cấp
+ + + – Đã qua thời kì viêm cấp - dễ lây nhiễm người khác
– + Đã qua thời kì viêm cấp, hoặc được chủng ngừa -
HCV (Hepatitis C virus)
Đặc điểm
Virus cĩ màng bao, hình cầu ARN sợi đơn, dương, thẳng
Sao chép genome khơng qua ADN trung gian Khơng cĩ sự hợp nhất acid nucleotid vào tế bào chủ
Khả năng gây bệnh
Lây nhiễm qua đường máu, hoặc lạm dụng ma túy qua tĩnh mạch, ít lây qua đường sinh dục
Chẩn đốn
Ngồi các xét nghiệm chức năng gan, siêu âm gan, sinh thiết gan... thì các xét nghiệm tìm HCV giữ một vai trị rất quan trọng:.
- Anti-HCV: cĩ thể tìm thấy ở 70% trường hợp khi bắt đầu cĩ triệu chứng và khoảng 90% trong vịng 3 tháng sau. Anti-HCV khơng xác định được là đang nhiễm cấp tính, đã lành bệnh hay chuyển sang giai đọan mạn tính.
- HCV RNA: phát hiện trực tiếp siêu vi trong máu, Cĩ thể phát hiện HCV-RNA trong vịng 1 đến 2 tuần sau khi nhiễm virus. Xét nghiệm này cịn được sử dụng để tiên lượng đáp ứng tốt với điều trị.
Điều trị
- Nâng đỡ thể trạng : nghỉ ngơi điều độ, dinh dưỡng hợp lý, khơng uống rượu bia. - Theo dõi các biến chứng xơ gan, ung thư gan
- Điều trị viêm gan siêu vi bằng interferon alpha kết hợp với uống Ribavirin
Phịng bệnh
HDV (Hepatitis D virus)
ARN sợi đơn, kích thước nhỏ Cần HBsAg để truyền nhiễm
Chỉ thấy ở bệnh nhân HBV mạn tính
Chẩn đốn
Tìm IgM và/hoặc IgG kháng α-delta Ag trong huyết tương. IgM xuất hiện trong 3 tuần đầu
VIRUS GÂY HỘI CHỨNG SUY GiẢM MiỄN DỊCH NGƯỜI (Human Immunodeficiency virus, HIV)
Đại cương
Là retrovirus cĩ 02 sợi đơn ARN
Màng bao chứa phức protein Env cĩ chĩp glycoprotein 120 nhơ ra và cuống gp41 Kháng nguyên lõi là p24
Nucleocapsid – protein p7
Protein enzym – p5 (reverse transcriptase) Protease – p11
Integrase – p32
HIV cĩ ái lực trên tế bào lympho T CD4 nhờ gp120 làm tan 02 màng và phĩng thích ARN cùng với enzym sao chép vào ADN của virus gắn vào nhân T CD4 thì tế bào ngừng sinh sản. Quá trình này diển tiến chậm
Khi lympho T ly giải thì HIV được phĩng thích. HIV sinh sản tạo 80-90 virion Số tế bào TCD4 ở người nhiễm HIV giảm dần đến 0
Khả năng gây bệnh
Bệnh nhiễm do vi khuẩn cơ hội xâm nhập khi hệ thống miễn dịch bị suy yếu Lây truyền bằng đường máu, sinh dục hay mẹ truyền sang con (40%) Biểu hiện lâm sàng khi T CD4 < 200 /µl máu
Thời kỳ cửa sổ (phơi nhiễm)
Thời kỳ này rất dễ lây lan cho người khác vì số lượng virus trong máu rất cao, nhưng chưa cĩ kháng thể. Người bệnh bị sốt, viêm họng, nổi hạch, nhức đầu, khĩ chịu, phát ban.
Thời kỳ nhiễm khơng triệu chứng
Số lượng tế bào T4 giảm
Lượng kháng nguyên tăng lên phản ánh sự nhân lên của virus mà hệ thống miễn dịch của cơ thể khơng khống chế được.
Thời kỳ nhiễm cĩ triệu chứng, giai đoạn sớm:
Việc chuyển giai đoạn thể hiện qua các triệu chứng: sốt, vã mồ hơi về đêm, tiêu chảy mãn (do HIV xâm nhập tế bào ở niêm mạc ruột), nổi hạch và đau đầu. Cĩ thể cĩ sarcome Kaposi xuất hiện sớm.
Bắt đầu mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội như: nhiễm nấm Candida albicans ở niêm mạc miệng, nhiễm khuẩn hơ hấp, viêm nha chu.
Thời kỳ nhiễm cĩ triệu chứng, giai đoạn muộn
Khi T4 cịn 200 tế bào/ml máu thì dễ bị viêm phổi và viêm màng não do Toxoplasma gondii
Chẩn đốn
Phản ứng ELISA phát hiện protein vỏ (Env)
Western blot tìm HIV
Chiết protein virus phân tích trên SDS-PAGE qua màng nitrocellulose
kháng thể HIV-1 gắn với protein trên màng ủ với huyết thanh bệnh nhân
Chẩn đốn
Dùng RT-PCR phát hiện ARN virus
Phiên mã ngược ARN ADN
ADN được khuếch đại, phát hiện thơng qua phương pháp điện di Cĩ thể áp dụng để theo dõi bệnh và đánh gía thành cơng trị liệu
Điều trị: chưa cĩ thuốc đặc trị
Ngăn chặn reverse transcriptase: azidothymidine (AZT), dideoxyinosine (DDI), dideoxycitidine (DDC). Interferon: Giảm sự đâm chồi của HIV, chống Kaposi Sarcome (Intron-A). Interferon: Giảm sự đâm chồi của HIV, chống Kaposi Sarcome (Intron-A).