THU THẬP MẪU ĐỂ CHẨN ĐỐN VIRUS

Một phần của tài liệu chuyên đề virus gây bệnh (Trang 28 - 31)

Sự phiên mã của virus

THU THẬP MẪU ĐỂ CHẨN ĐỐN VIRUS

Thời gian lấy mẫu sau khi mắc, vị trí lấy mẫu, cách bảo quản và vận chuyển cĩ liên quan đến kết quả chẩn đốn phịng thí nghiệm Để phân lập cần thu thập trong giai đoạn sớm của bệnh (thời gian nhiễm virus huyết) và trong suốt thời gian đào thải virus

Để chẩn đốn huyết thanh, mẫu huyết thanh lấy trong giai đoạn cấp và giai đoạn hồi phục cần được lấy theo đúng thời gian quy định

ví dụ như mẫu huyết thanh lấy trong giai đoạn cấp được lấy càng sớm càng tốt, mẫu huyết thanh lấy trong giai đoạn hồi phục lấy sau đĩ 2 – 4 tuần.

CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỰC TiẾP

Cấy phơi:

Cấy virus vào trứng cĩ phơi

Cấy tế bào:

Dùng tế bào tách khỏi mơ sống và nhân tế bào càn khả năng phân chia Cho tế bào vào dung dịch dinh dưỡng, cấy virus vào tế bào

Tế bào thường dùng: tế bào thận khỉ, tế bào thận thỏ, tế bào phơi người

Tế bào bắt nguồn từ tổ chức ung thư: cổ tử cung, ungỉthư mơ lưỡi, tế bào thận khỉ

Quan sát bằng kính hiển vi điện tử:

Nếu hiệu giá virus trong mẫu kiểm tra thấp sẽ khơng phát hiện được bằng kính hiển vi Xem trực tiếp mẫu mơ hay sau khi nuơi cấy

Phát hiện nhanh bằng kính hiển vi

Mẫu nhuộm soi bằng giemsa mẫu cạo ví dụ như da trong chẩn đốn Herpes, nốt Koplik trong chẩn đốn sởi... virus được phát hiện gián tiếp qua sự xuất hiện của các limphocytes, macrophages và tế bào khổng lồ

PHƯƠNG PHÁP GIÁN TiẾP

Tìm kháng thể kháng virus trong huyết thanh bệnh nhân Phản ứng cố định bổ thể

Phản ứng miễn dịch men (ELISA) hay miễn dịch huỳnh quang (FIA) Phản ứng ức chế ngưng kết hồng cầu

Một phần của tài liệu chuyên đề virus gây bệnh (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(69 trang)