VIRUS GÂY BỆNH ĐƯỜNG HƠ HẤP

Một phần của tài liệu chuyên đề virus gây bệnh (Trang 41 - 46)

VIRUS GÂY BỆNH CẢM

Gồm nhiều loại: Rhinovirus, Adenovirus, Parainfluenza, Syncytial virus, Coxackei virus. Thời gian ủ bệnh ngắn.

Truyền nhiễm do tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp do vật dụng Bệnh nhẹ, tự khỏi.

VIRUS GÂY CÚM

Đại cương

Họ Orthomyxoviridae, cĩ màng bao

Là virus ARN sợi đơn, khác nhau dựa vào kháng nguyên ribonucleoprotein Cúm A cĩ sự thay đổi kháng nguyên, cúm B ổn định hơn, cúm C ít gây bệnh

Cúm A và B cĩ 02 glycoprotein đặc hiệu là hemagglutinin và neuraminidase gắn vào mặt ngồi màng bao

Cúm C cĩ 07 mẫu ARN và khơng cĩ neuraminidase, hemagglutinin gắn vào thụ thể tế bào khác cúm A và B

Hemagglutinin cĩ khả năng kết tập in vitro hồng cầu. Gắn vào vị trí thụ thể mucoprotein bề mặt tế bào hơ hấp người để khởi đầu nhiễm.

Neuraminidase hoạt động trên thụ thể của hemagglutinin:

Bất hoạt thụ thể mucoprotein, khơng ngăn được quá trình gắn vào tế bào của virus Dung hợp màng bao virus với màng tế bào chủ

Chẩn đốn

Dựa vào sự gắn hồng cầu với tế bào nhiễm chứa hemagglutinin hoặc ngưng kết hồng cầu bởi virus đã phĩng thích vào dịch ngoại bào

Thêm kháng thể đặc hiệu trực tiếp tại hemagglutinin

Cúm A cĩ 15 loại hemagglutinin (H1 – H15 ) và 9 loại neuraminidase (N1 – N9)

Phịng bệnh

Dùng vaccin virus chết chứa virion nguyên vẹn hoặc các tiểu đơn vị kháng nguyên hemagglutinin Uống amantadin hydroclorid cĩ hiệu quả phịng trong vài tuần do ức chế virus phiên mã ARN

Điều trị

Khơng đặc hiệu, chữa triệu chứng và phịng biến chứng

Nhận biết

Lây nhiễm cúm chủ yếu qua đường hơ hấp hoặc qua tay tiếp xúc với các đồ vật, dụng cụ cĩ dính virus, sau đĩ đưa tay lên miệng, lên mũi. Sốt, ho khan hoặc cĩ đờm, sổ mũi, đau họng, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi và buồn nơn hoặc nơn, kèm theo tiêu chảy. Nặng hơn, bệnh gây ra viêm phổi nặng dẫn đến suy hơ hấp và tử vong.

Khi nào thì nghi ngờ bị nhiễm cúm A/H1N1?

Những người sống trong vùng cĩ dịch hay cĩ đến vùng cĩ dịch cúm A/H1N1 đang lưu hành trong vịng 7 ngày trước khi xuất hiện sốt hay cĩ triệu chứng đau nhức mình, sổ mũi...

Điều trị bệnh cúm A/H1N1 như thế nào?

Oseltamivir (Tamiflu) là thuốc uống và Zanamivir (Relenza) là thuốc hít Để cĩ hiệu quả cần điều trị sớm trong vịng 24 giờ đầu sau khi cĩ triệu chứng Với người đã bị lây nhiễm, phải thực hiện ngay cách ly với cộng đồng

Phịng chống cúm A/H1N1

Với những người dân trong vùng dịch, để phịng ngừa cho chính mình và cộng đồng, phải:

- Thường xuyên đeo khẩu trang, rửa tay, sát khuẩn mũi, họng, mắt bằng các nước sát khuẩn. - Tránh tối đa đưa tay lên miệng, mắt mũi.

- Khi ho, hắt hơi phải lây khăn che mũi, miệng - Tránh tập trung đơng người khi cĩ dịch xảy ra

- Nâng cao sức đề kháng phịng chống cúm cho cơ thể như: tỏi, sữa chua, cá và các loại sị, thịt bị, cá, khoai lang, trà, yến mạch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nếu cĩ biểu hiện sốt, ho, đau họng, đau đầu…phải báo cho cơ quan y tế nơi lưu trú để được hướng dẫn, khám và điều trị kịp thời theo đúng quy định của ngành y tế

Một phần của tài liệu chuyên đề virus gây bệnh (Trang 41 - 46)