Hoạt tính kháng khuẩn của phức H3[Tm(His)3Cl3].3H 2O

Một phần của tài liệu tổng hợp, nghiên cứu phức chất của tuli, ytecbi và lutexi với l- histidin và bước đầu thăm dò hoạt tính sinh học của chúng (Trang 51 - 54)

2.6.1.1. Khảo sát ảnh hưởng của phức chất H3[Tm(His)3Cl3].3H2O đến vi khuẩn Salmonella, vi khuẩn Shigella; vi khuẩn Escherichia coli và Staphylococcus aureus

Mẫu nghiên cứu được tiến hành ở phòng vi sinh, trường Đại học Y - Dược, Đại học Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 2.8. Kết quả thử nghiệm kháng khuẩn với khuẩn Salmonella của phức

H3[Tm(His)3Cl3].3H2O

Hình 2.9. Kết quả thử nghiệm kháng khuẩn với khuẩn Shigella của phức

H3[Tm(His)3Cl3].3H2O

Hình 2.10. Kết quả thử nghiệm kháng khuẩn với khuẩn E.coli của phức

H3[Tm(His)3Cl3].3H2O

Hình 2.11. Kết quả thử nghiệm kháng khuẩn với khuẩn Sta của

Phức H3[Tm(His)3Cl3].3H2O 1- Nồng độ phức 2 500 μ g/ml

2- Nồng độ phức 5 000 μ g/ml 3- Nồng độ phức 10 000 μ g/ml 4- Nồng độ phức 20 000 μ g/ml

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.5. Kết quả thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn của phức chất phức H3[Tm(His)3Cl3].3H2O

STT Nồng độ phức

chất (μ g/ml)

Đƣờng kính vòng vô khuẩn (mm)

Salmonella Shigella E.coli Sta

1 2 500 12 10 13 10

2 5 000 15 14 16 12

3 10 000 17 19 19 15

4 20 000 21 22 23 20

Trong khoảng nồng độ khảo sát từ 2 500÷ 20 000 μ g/ml, phức chất H3[Tm(His)3Cl3].3H2O có tác dụng ức chế các vi khuẩn kiểm định, sự ức chế thể hiện ngay từ nồng độ đầu 2 500μ g/ml và tăng dần theo nồng độ.

2.6.1.2. So sánh ảnh hưởng của H3[Tm(His)3Cl3].3H2O, TmCl3, L- histidin đến vi khuẩn Salmonella, Shigella; Escherichia coli và Staphylococcus aureus

Để so sánh ảnh hưởng của H3[Tm(His)3Cl3].3H2O, TmCl3, L- histidin đến 4 loại vi khuẩn trên, chúng tôi tiến hành thí nghiệm với các mẫu:

1- Phức H3[Tm(His)3Cl3].3H2Onồng độ 10 000 μ g/ml 2- Muối TmCl3 nồng độ 10 000 μ g/ml

3- Phối tử L- histidin nồng độ 30 000 μ g/ml

Hình 2.12. Kết quả thử nghiệm kháng khuẩn với khuẩn Salmonella giữa

Tm(His)3Cl3.3H2O, TmCl3 và L- histidin

Hình 2.13. Kết quả thử nghiệm kháng khuẩn với khuẩn Shigella giữa

Tm(His)3Cl3.3H2O, TmCl3 và L- histidin (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 2.14. Kết quả thử nghiệm kháng khuẩn với khuẩn E.coli giữa

Tm(His)3Cl3.3H2O, TmCl3 và L- histidin

Hình 2.15. Kết quả thử nghiệm kháng khuẩn với khuẩn Sta giữa Tm(His)3Cl3.3H2O, TmCl3

và L- histidin

Bảng 2.6. Kết quả thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn của

H3[Tm(His)3Cl3].3H2O, TmCl3, L- histidin STT Nồng độ của H3[Tm(His)3Cl3].3H2O, TmCl3, L- histidin Đƣờng kính vòng vô khuẩn (mm)

Salmonella Shigella E.coli Sta

1 Tm(His)3Cl3.3H2O 17 19 19 15

2 TmCl3 23 20 21 22

3 L_histidin 0 0 0 0

Phức chất H3[Tm(His)3Cl3].3H2O và muối TmCl3 đều có hoạt tính kháng khuẩn với cả bốn loại vi khuẩn Salmonella, Shigella, Ecoli và Sta, phức

chất H3[Tm(His)3Cl3].3H2O có hoạt tính kháng khuẩn kém hơn so với muối TmCl3, phối tử L- histidin không có hoạt tính kháng khuẩn.

Một phần của tài liệu tổng hợp, nghiên cứu phức chất của tuli, ytecbi và lutexi với l- histidin và bước đầu thăm dò hoạt tính sinh học của chúng (Trang 51 - 54)