Nhiệt độ không khí

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý - sinh thái và phương pháp nhân giống sinh dưỡng cây Hoàng đàn giả (Dacrydium elatum Wallich ex Hooker) ở vườn Quốc gia Bạch Mã (Trang 94 - 96)

Mục tiíu, đối tƣợng, nội dung vă phƣơng phâp nghiín cứu

3.2.4.1. Nhiệt độ không khí

Nhìn chung, do đặc điểm địa hình Bạch Mê núi cao, rừng ở đđy còn tương đối nguyín vẹn nín nhiệt độ không biến động lớn. Nhiệt độ trung bình năm lă 18,9oC. Nhiệt độ trung bình câc năm không chính lệch nhau nhiều, năm 1998 nhiệt độ trung bình không khí lă 19,2 oC, năm 1999 lă 18,8oC, năm 2000 lă 18,70C , thâng có nhiệt độ trung bình cao nhất cũng chỉ khoảng 22 -

22,5 0C, thường tập trung văo thâng 6 đến thâng 8 trong năm. Nhiệt độ trung bình thấp nhất văo khoảng 11,3 - 14,6 0C, thường tập trung văo câc thâng 12 vă thâng 1. Biín độ nhiệt trung bình ngăy trong 3 năm nghiín cứu lă 4,6 oC, biín độ nhiệt độ năm lă 8,7 oC. Như vậy chính lệch nhiệt độ trong ngăy đím không cao, nhưng chính lệch nhiệt độ trung bình giữa câc thâng có nhiệt độ thấp vă cao trong năm thì lớn hơn.

3.2.4.2. Lƣợng mƣa

Lượng mưa ở khu vực nghiín cứu được ghi nhận rất lớn so với câc nơi khâc vă câc vùng phụ cận, đạt từ 9.683 - 9974 mm/năm. Sở dĩ như vậy vì khu vực nghiín cứu bao gồm những dêy núi liín tiếp hướng ra một vùng rộng lớn của đầm phâ vă biển, cứ đến mùa mưa những sườn núi năy tạo thănh bức tường đón gió, quy tụ câc đâm mđy tạo điều kiện thuận lợi cho những cơn mưa lớn vă kĩo dăi, tạo thănh vùng có tiểu khí hậu khâ đặc sắc cho khu vực. Mưa lớn thường tập trung văo câc thâng 10 vă thâng 11, có thâng lượng mưa lín đến hơn 3.516 mm/ thâng (thâng XI/1998). Trong cả 3 năm theo dõi cho thấy thâng 3 lă thâng có lượng mưa thấp nhất, dao động trong khoảng từ 7,2 - 115,9 mm. Số ngăy mưa trong năm lín đến 171,7 ngăy, thâng có số ngăy mưa thấp nhất lă thâng 3 (7 ngăy), thâng có số ngăy mưa cao nhất lă thâng 11 (22,7 ngăy). Lượng mưa trong câc năm theo dõi không chính lệch nhau nhiều, nhưng số ngăy mưa trong năm lại chính lệch nhau khâ lớn, năm 1998 có số ngăy mưa lă 154 ngăy, còn năm 2000 có số ngăy mưa lín đến 204 ngăy, thậm chí có thâng số ngăy mưa lín đến 28 ngăy/thâng (thâng X năm 2000). Cùng với lượng mưa, số ngăy mưa cho thấy khu vực nghiín cứu có đặc điểm khí hậu của tiểu khí hậu núi cao, đặc biệt lă văo câc thâng mùa mưa, mưa kĩo dăi trong một thời gian rất dăi, kĩo theo mđy mù luôn bao phủ cả khu vực rộng lớn của câc đỉnh núi cao.

So kết quả nghiín cứu lượng mưa ở khu vực có phđn bố cđy Hoăng đăn giả với câc đề tăi nghiín cứu trước đđy thì nhận thấy có những điểm tương đồng. Ví dụ: Khi nghiín cứu đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Thừa Thiín - Huế, trong bâo câo của Sở Khoa học Công nghệ vă Môi trường (Thừa Thiín Huế) vă Trạm dự bâo vă phục vụ khí tượng thủy văn ( Thừa Thiín Huế) đê có nhận xĩt rằng trung tđm mưa lớn nhất lă Bạch Mê, Thừa Lưu, Nam Đông, Phú Lộc với lượng mưa năm ở đđy dao động trong khoảng 3400 - 4000 mm, có năm trín 5000 mm như năm 1973 ở Nam Đông lă 5182 mm, năm 1980 ở Bạch Mê lă 8664 mm [89]. Còn Nguyễn Ngọc Toăn vă Phan Tất Đắc (1993) đưa ra nhận định rằng: Trín vùng rẻo cao phía Tđy Thừa Thiín Huế vă trước dêy núi Bạch Mê, lượng mưa vượt quâ 3000 - 3500 mm/năm [79]. ở nước ta, những trung tđm mưa lớn như trung tđm mưa Bắc Quang với lượng mưa năm vượt quâ 4000 mm, trung tđm mưa Tam Đảo (2800 - 3000 mm), trung tđm mưa Hoăng Liín Sơn (2500 - 3000 mm) [79], đem đối chiếu với lượng mưa ở khu vực có phđn bố cđy Hoăng đăn giả ở VQGBM, chúng ta có thể nhận thấy ở vùng năy có lượng mưa năm cao nhất so với cả nước.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý - sinh thái và phương pháp nhân giống sinh dưỡng cây Hoàng đàn giả (Dacrydium elatum Wallich ex Hooker) ở vườn Quốc gia Bạch Mã (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)