Nhđn giống bằng hom đê được âp dụng văo thực tiễn sản xuất từ nhiều thế kỷ qua, ban đầu chỉ để trồng cđy cảnh, sau năy được đưa văo sản xuất, canh tâc trín những cânh đồng, phục vụ công tâc trồng rừng,...Liễu sam (Cryptomeris japonica) đê được nhđn giống bằng hom cănh từ khoảng năm 1400 ở Nhật Bản, Dương populus đê được nhđn giống vô tính vă trồng câc hom chưa ra rễ từ trước đđy 5 thế kỷ. Trải qua nhiều thế kỷ, những thănh tựu về nhđn giống vô tính nói chung vă nhđn giống bằng hom nói riíng đê được khẳng định. Đặc biệt, trong thập kỷ 1900 đến nay, con người đê thănh công trong công tâc nghiín cứu nhđn giống một số loăi cđy thông qua con đường sinh sản vô tính. Nhđn giống bằng hom được ứng dụng rộng rêi ở nhiều nước trín thế giới. Những thănh tựu nổi bật về nhđn giống bằng hom vă trồng rừng câc dòng vô tính được phổ biến vă rất có triển vọng ở một số nước trín thế giới. Câc nước có những thănh tựu đâng khích lệ trong công tâc nhđn giống bằng hom vă trồng rừng câc dòng vô tính như Brazil, Australia, Congo, Côlombia, Nam Phi, ấn Độ, New Zeland, Phâp, Đức, Thụy Điển, Mỹ, Nhật Bản,... Câc loăi cđy rừng được tập trung nghiín cứu nhđn giống như câc loăi Bạch đăn, câc loăi Keo, câc loăi cđy lâ kim, câc loăi cđy lâ rộng chđu Đu, câc loăi đặc hữu quốc gia, câc loăi cđy quý hiếm, câc loăi cđy truyền thống của một đất nước,...
Bạch đăn phđn bố chủ yếu ở Australia nhưng lại được trồng nhiều nhất ở Brazil vă phât triển rất nhanh trín đất nước năy. Văo đầu những năm 1950, người ta cho rằng Bạch đăn lă loăi cđy không thể nhđn giống được bằng hom cănh, văo cuối những năm 1950, nhđn giống hom Bạch đăn vẫn được coi lă khó, song từ đó đến nay, do tìm được câc biện phâp giải quyết thích hợp mă Bạch đăn trở thănh loăi cđy nổi tiếng trong việc đưa trồng dòng vô tính văo thực tiễn sản xuất lđm nghiệp. Nhđn giống hom thđn Bạch đăn non thường cho tỷ lệ ra rễ cao, ngay từ năm 1961 Giordano đê giđm hom Bạch đăn (E. camaldulensis) một năm tuổi đạt tỷ lệ ra rễ trín 60%. Sau đó không lđu, nhă nghiín cứu người Phâp la Franclet (1963) đê đưa ra một danh sâch bao gồm 58 loăi Bạch đăn đê được thử nghiệm giđm hom vă thănh công ở từng mức độ khâc nhau. Nghiín cứu về ảnh hưởng đặc điểm di truyền đến khả năng ra rễ của hom giđm Bạch đăn, theo Lambeth et al (1989), trong số 950 cđy trội Bạch đăn E. grandis cho chồi gốc có 10 câ thể cho hom hoăn toăn không ra rễ, tỷ lệ ra rễ tính theo câc dòng lă từ 0% - 100% trong khi tỷ lệ ra rễ bình quđn của 950 dòng lă 55%. Cũng theo Hartney (1980), tỷ lệ ra rễ của một số loăi đạt 49% - 95%, nhưng ở loăi E. deglupta chỉ lă 13% vă loăi E. cloeziana không ra rễ.
Thông qua câc chương trình cải thiện giống cđy rừng câc nhă nghiín cứu đê tạo ra được câc dòng vô tính Bạch đăn cao sản sử dụng để nhđn hom hăng loạt phục vụ trồng rừng. Brazin được xem lă nước điển hình trín thế giới với công tâc trồng vă nghiín cứu câc dòng vô tính Bach đăn hom, ngay từ năm 1980, Brazin đê sản xuất hăng năm 8 triệu cđy hom Bạch đăn E. grandis phục vụ trồng rừng (Hartney,1980). Ngay từ năm 1991, ở Côlômbia, câc nhă nghiín cứu đê chọn được 30 dòng vô tính Bạch đăn E. grandis tốt nhất để giđm hom hăng loạt phục vụ câc chương trình trồng rừng vă 30 dòng vô tính tốt thứ hai để sản xuất cđy hom phục vụ trồng rừng trước mắt. ở ấn Độ, thông
qua chương trình cải thiện giống Bạch đăn E. tereticornis, đê chọn được 200 cđy trội, 35 dòng vô tính sinh trưởng nhanh vă khâng bệnh đưa văo giđm hom đại tră phục vụ cho chương trình trồng rừng lđm nghiệp trang trại. Tại Cônggô, từ 615 dòng Bạch đăn lai tự nhiín, đến năm 1986, người ta đê sản xuất cđy hom để trồng rừng với tổng diện tích lín đến 23.407 ha[61]
Câc loăi cđy lâ kim được nhiều nước trín thế giới tập trung nghiín cứu, ứng dụng giđm hom nhằm phục vụ cho câc chương trình trồng rừng dòng vô tính. Riíng hai nước Australia vă New Zeland sản xuất hăng năm trín 10 triệu cđy hom thông P. radiata, Canađa sản xuất hăng năm trín 3 triệu cđy hom Vđn sam đen (Picea mariana), Vđn sam (Picea sitchensis) được ba nước trín tạo ra gần 4 triệu cđy hom mỗi năm, còn ở Nhật Bản sản xuất cả thảy 31,4 triệu cđy hom Liễu sam (Cryptomeris japonica), số liệu được thống kí văo năm 1989. Vđn sam Na Uy (Picea abies) lă loăi cđy lâ kim khâc thu được thănh công lớn hơn cả trong việc nhđn giống bằng hom với số lượng lớn phục vụ công tâc trồng rừng dòng vô tính, nhất lă ở chđu Đu. Chỉ tính riíng một số cơ sở giđm hom chính của 11 nước mă hăng năm đê sản suất tới gần 11 triệu cđy hom. Qua trín 10 năm khảo nghiệm, ở Mỹ, mới đưa văo sản xuất đại tră cđy Thông Noel (P. attenuata x P. radiata) với câc đặc tính tốt của cđy trang
trí, sinh trưởng nhanh, chịu lạnh, chịu hạn.[61]
Câc loăi cđy họ Dầu (Dipterocarpaceae) (lă họ đặc hữu phđn bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới Đông Nam â) được xem lă khó ra rễ hoặc tỷ lệ ra rễ thấp khi nhđn giống bằng hom. Ngăy nay, việc nghiín cứu nhđn giống bằng hom cho một số loăi cđy họ Dầu đê được tiến hănh tương đối thănh công ở một số nước nhiệt đới như Indonesia, Malaysia, Philippinnes, Brunei-Darussalam,... ở Indonesia, nhờ âp dụng phương phâp mới (sử dụng câc bể "tắm bong bóng") trong việc nhđn giống bằng hom cđy họ Dầu mă tỷ lệ ra rễ đạt từ 90 - 100% với câc loăi Anisopterra marginata, Shorea smithiana, S.laevis, S.
leprosula, S. oralis, S. blanco vă S. paucifolia. 23 loăi trong số 60 loăi chi Dipterocapus đê thănh công nhờ sử dụng kỹ thuật nhđn giống mới năy (Smith, 1990). Hêng gỗ Inhutani I Kalimantan sử dụng phương phâp năy để sản xuất mỗi năm khoảng 500 ngăn cđy hom cho câc chương trình trồng rừng [84]. Kết quả cũng rất khả quan ở Malaysia, tỷ lệ ra rễ cho câc loăi thuộc chi Dipterocarpus như D. chartacens lă 60 - 80%, D. baudi lă 70 - 74%, D. kunstleri lă 28%, trong khi đó một số loăi thuộc chi Shorea có thể cho tỷ lệ ra rễ 80 - 90% (Aminah, 1996) [46], một số loăi cho tỷ lệ ra rễ khâ cao Shorea bracteolata (85%), Shorea assamica (82%), Shorea ovalis (79%), hay loăi sao
đen Hopea odorata (86%) [108].
Một số loăi cđy lâ rộng khâc cũng được nghiín cứu nhđn giống bằng hom rất thănh công. Tếch (Tectona grandis) lă loăi cđy có nhu cầu trồng rừng rất cao, riíng ở ấn Độ cũng đê sản xuất hăng tỷ cđy con cho mỗi năm vă đê nghiín cứu thử nghiệm thănh công loăi năy từ năm 1962. Năm 1972, Bhatnagar vă Joshi đê nghiín cứu đạt tỷ lệ ra rễ ở cđy hom Tếch tới 63% trong một công thức xử lý thích hợp. ở Bangladet, theo Banik, 1991 cho biết hom non có lâ cho tỷ lệ ra rễ 65,8%, hom non không có lâ cho tỷ lệ ra rễ 38,9%, hom 1 đốt cho tỷ lệ ra rễ 68,8%, hom 2 đốt cho tỷ lệ ra rễ 55,0%, hom 3 đốt cho tỷ lệ ra rễ 71,4%. Lõi thọ (Gmelina arborea) ở Malaysia, Terminalia superba ở Nigieria, bờ biển Ngă vă Cônggô, Keo tai tượng (Acacia mangium) ở Inđonesia cùng một số loăi khâc nữa đê được giđm hom thănh công cho trồng rừng kinh tế. [83,84]
Những thănh tựu đạt được trong nhđn giống bằng hom vă trồng rừng vô tính cđy hom lă kết quả nghiín cứu hăng chục năm của qua nhiều thế hệ của câc nhă khoa học lđm nghiệp trín thế giới. Câc kết quả trín lă điều khích lệ cho câc nước khâc đổi mới trong công tâc nghiín cứu nhằm cải thiện giống
cđy rừng, tạo tiền đề cho việc tăng sản lượng vă chất lượng rừng trồng, đâp ứng nhu cầu đời sống ngăy căng cao của xê hội.
1.3.2. ở trong nƣớc
ở Việt Nam nhđn giống bằng hom được tiến hănh từ những năm cuối của thập kỷ 70, ban đầu chúng ta đê nhập một số dđy chuyền công nghệ từ Trung Quốc để sản xuất cđy con bằng mô hom. Đến nay, kỹ thuật nhđn giống bằng hom được đưa văo ứng dụng rất phổ biến trong câc đơn vị nghiín cứu cũng như câc đơn vị sản xuất cđy con trồng rừng [84]. Nhđn giống bằng hom lă công cụ hỗ trợ rất đắc lực cho câc chương trình khảo nghiệm giống cho năng suất cao ở một số loăi như Bạch đăn, Keo, Phi lao, câc loăi cđy bản địa,... vă ứng dụng rộng rêi để nhđn nhanh một số loăi cđy quý hiếm nhằm mục đích bảo tồn vă phât triển nguồn gen cđy rừng.
Cùng với câc chương trình khảo nghiệm giống, công tâc nhđn giống câc loăi cđy nhập nội mọc nhanh phục vụ cho trồng rừng kinh tế cũng được câc nhă khoa học lđm nghiệp dăy công nghiín cứu để tìm ra câc giống cao sản có năng suất vă phẩm chất tốt phục vụ lợi ích con người. Nhđn giống bằng hom ở nước ta về câc loăi Bạch đăn được rất nhiều tâc giả nghiín cứu. Lí Đình Khả vă nhiều tâc giả khâc đê thănh công trong việc nghiín cứu nhđn giống câc loăi như Bạch đăn trắng (E. camaldulensis) cho tỷ lệ ra rễ lă 95%, Bạch đăn grandis (E. grandis) cho tỷ lệ ra rễ 95% hom chồi, Bạch đăn nđu (E.
urophylla) cho tỷ lệ ra rễ thấp hơn từ 15% - 35%.
Câc loăi Keo cũng được nghiín cứu nhđn giống bằng hom nhiều ở nước ta. Năm 1991, Keo lâ trăm (A. auriculiformis) được thử nghiệm giđm hom trín giâ thể cât, hom đầu cănh lấy từ cđy 5 tuổi cho tỷ lệ ra rễ được kiểm tra sau 40 ngăy cao nhất chỉ đạt 26,6%. Năm 1994, theo trung tđm Nghiín cứu Giống cđy rừng thì hom cănh cđy non Keo lâ trăm vă Keo tai tượng (1 tuổi) cho tỷ lệ ra rễ cao nhất, đạt 80 - 90% khi được xử lý với IBA. Trong những
năm gần đđy, Keo lai (A. auriculiformis x A. mangium) đê được sự quan tđm
đặc biệt của câc nhă khoa học trong nước vì sinh trưởng nhanh, tính thích
nghi cao, đặc tính gỗ tốt,... vă khả năng nhđn giống bằng hom cao. Câc thí nghiệm Keo lai cho thấy câc cđy mẹ khâc nhau cũng cho tỷ lệ ra rễ khâc nhau [34,49]. Cũng theo Phạm Văn Tuấn vă đồng nghiệp (1995), câc dòng vô tính Keo lai khâc nhau cho tỷ lệ ra rễ khâc nhau. Keo dậu (Leucaena leucocephala) vă Keo dậu lai (L.pallida x L. leucocephala), hai loăi keo có nhiều công dụng trong sản xuất nông lđm nghiệp, chăn nuôi, được xem như một loăi cđy của câc nước nhiệt đới có nhiều công dụng như cải tạo đất, chống xói mòn, che bóng, đặc biệt lă lăm thức ăn ngon, dễ tiíu hóa vă giău dinh dưỡng cho gia súc. Những thử nghiệm nhđn giống hai loăi cđy năy bằng hom cho tỷ lệ ra rễ tương đối cao (50 - 67%) đối với Keo dậu lai, 60 - 68% đối với Keo dậu, chất kích thích lă TTG1 (có nguồn gốc từ IBA), nồng độ 0,5 - 1%. Câc kết quả năy cao hơn nhiều so với kết quả thử nghiệm ở Hawai [52].
Trong những năm vừa qua, cùng với công tâc bảo tồn nguồn gen cđy rừng, bảo vệ tính đa dạng sinh học tại chỗ, nhđn giống bằng hom đê thu được những thănh công lớn trong việc nghiín cứu nhđn nhanh một số loăi cđy quý hiếm, cđy có nguy cơ đe dọa tụyệt chủng nhằm mục đích nghiín cứu vă bảo tồn ngoại vi câc loăi cđy quý hiếm năy. Ngay từ năm 1995, trong chương trình “Bảo tồn nguồn gene cđy rừng” do viện Khoa học Lđm nghiệp chủ trì đê tiến hănh khảo sât tại vùng Pă Cò, Mai Chđu, Hòa Bình, với 5 cđy Thông đỏ (T. chinensis) tìm thấy, câc nhă nghiín cứu đê thu hâi cănh để giđm hom văo cuối năm 1995 với câc chất điều hòa sinh trưởng IBA, ABT, IAA ở câc dạng bột nồng độ 0,5; 1,0; 1,5 vă 2,0%. Kết quả thu được rất khả quan, công thức đối chứng đê cho tỷ lệ ra rễ 60%, câc công thức thí nghiệm xử lý IBA ở câc nồng độ trín đều cho tỷ lệ ra rễ rất cao 80 -100% ở cđy số 1, câc cđy còn lại khâc cũng cho tỷ lệ trín 50% vă khi đó đề tăi đang có 500 cđy hom để chuẩn
bị gđy trồng phục vụ bảo tồn 5 cđy Thông đỏ trín [53]. Có thể nói rằng nhđn giống bằng hom đê hỗ trợ rất đắc lực cho công tâc bảo tồn nguồn gen cđy Thông đỏ, một loăi cđy có thể chiết xuất chất taxol để chữa một số bệnh ung thư. Câc cđy hom trín cũng lă nguồn để câc nhă khoa học nghiín cứu tiếp về loăi cđy năy phục vụ lợi ích cho con người. Đến nay đê có hăng nghìn cđy hom được trồng tại Mai Linh để đânh giâ phản ứng của loăi trín thực địa. Cũng trong khuôn khổ chương trình “Bảo tồn nguồn gene cđy rừng”, Bâch xanh (Calocedrus macrolepis), loăi cđy đang có nguy cơ bị tiíu diệt vì có phđn bố hẹp vă rải râc, số câ thể còn lại ít vă tâi sinh tự nhiín kĩm, ngoăi việc thu hâi hạt giống để gieo ươm, năm 1999 giđm hom đê được thực hiện cho hai loại hom khâc nhau, đó lă hom cănh lấy từ cđy 7 - 8 tuổi ở rừng tự nhiín vă cđy non 2 tuổi tại vườn ươm đê được thử nghiệm tại Lđm Đồng. Kết quả tỷ lệ ra rễ của câc hom giđm rất cao, riíng cđy đối chứng 2 tuổi cũng cho tỷ lệ ra rễ 65%, câc công thức xử lý chất điều hòa sinh trưởng AIA, AIB, ABT, ANA ứng với câc nồng độ 0,5%, 1%, 1,5% đều cho tỷ lệ ra rễ rất cao từ 70 - 95%, đặc biệt câc công thức xử lý IBA, 1% vă 1,5% , ATB, 1,5% đều cho tỷ lệ ra rễ 95%. Câc hom giđm của câc câ thể 7 - 8 tuổi cho tỷ lệ ra rễ thấp hơn, nhưng tương đối ổn định, công thức đối chứng chỉ ra rễ 25%, công thức cho tỷ lệ ra rễ cao nhất của câc hom được xử lý IBA, 1% vă ATB, 1% lă 85% [45]. Pơ mu (Fokienia hodginsii) lă loăi cđy có giâ trị kinh tế cao nín bị khai thâc rất mạnh, số lượng còn lại rất ít, rải râc, cđy tâi sinh bằng hạt kĩm. Để góp phần phât triển loăi cđy có giâ trị kinh tế quan trọng năy ở nước ta, năm 1996, Lí Đình Khả, Nguyễn Đình Hải đê thử nghiệm nghiín cứu nhđn giống pơ mu bằng hom, kết quả đem lại rất khả quan. Pơ mu lă loăi cđy dễ ra rễ, không xử lý chất kích thích vẫn cho tỷ lệ ra rễ 70%. Trong câc chất điều hòa sinh trưởng IBA, AIA, ANA, ATB được sử dụng thì IBA dạng bột nồng độ 1,0% - 1,5% lă có hiệu quả nhất (có tỷ lệ ra rễ 90 - 100%) [39]. Giâng hương
(Pterocarpus macrocarpus) lă một trong những loăi được câc nhă khoa học Việt Nam liệt kí văo sâch đỏ cần được bảo vệ. Khả năng nhđn giống bằng hom cđy Giâng hương cho kết quả rất khả quan. Theo Lí Đình Khả vă cộng sự thì hom giđm Giâng hương của những cđy 2 năm tuổi bằng thuốc bột TTG1 (thuốc có gốc IBA) vă thuốc TTG2 (thuốc có gốc AIA), cho thấy hầu hết câc công thức xử lý hóa chất đều cho tỷ lệ ra rễ khâ cao vă ổn định. Hai công thức có tỷ lệ ra rễ cao nhất lă xử lý TTG1 ở nồng độ 0,75% vă 1,0%, có tỷ lệ tương ứng lă 100% vă 93,33%. Trong khi đó, công thức đối chứng cho tỷ lệ ra rễ 53,3%. Câc công thức xử lý bằng TTG2, tuy có tỷ lệ ra rễ 60 - 86,7%, cao hơn đối chứng, song số lượng rễ vă chiều dăi kĩm hơn đối chứng. Qua câc thí nghiệm, tâc giả khẳng định, có thể giđm hom Giâng hương quanh năm, trừ những thâng quâ lạnh không có chồi [44]
Nhđn giống bằng hom không chỉ phât huy ở những loăi cđy ưu tiín mă nó còn âp dụng cho câc loăi cđy bản địa, phục vụ câc chương trình trồng rừng ở câc địa phương, câc chương trình lăm giău rừng. Dầu râi (Dipterocarpus alatus), lă loăi cđy trồng rừng chủ yếu trong câc chương trình lăm giău rừng ở câc tỉnh miền Nam vă Tđy Nguyín, cũng lă loăi cđy được trồng rất thănh công trín câc đường phố ở thănh phố Hồ Chí Minh. Xuất phât từ việc khó thu