Mục tiíu, đối tƣợng, nội dung vă phƣơng phâp nghiín cứu
3.3.9. ảnh hƣởng của chế độ bón phđn đến khả năng sinh trƣởng vă phât triển của cđy hom sau khi chúng đƣợc đƣa ra vƣờn ƣơm.
phât triển của cđy hom sau khi chúng đƣợc đƣa ra vƣờn ƣơm.
Căn cứ văo nhu cầu dinh dưỡng của cđy non thu được thông qua việc phđn tích thănh phần dinh dưỡng khoâng trong mẫu lâ của cđy non, chúng tôi tiến hănh thử nghiệm tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng của cđy hom trong vườn ươm để có những thông tin về nhu cầu dinh dưỡng của cđy hom, để có những căn cứ giúp cho việc chăm sóc cđy hom sinh trưởng vă phât triển tốt nhất trong vườn ươm, tạo tiền đề cho cđy sinh trưởng vă phât triển tốt sau khi đưa chúng ra trồng ngoăi hiện trường trồng rừng. Thí nghiệm được tiến hănh với phđn lđn vi sinh Sông Gianh ở câc mức bón 1%, 2%, 3%, 4% (so với trọng lượng ruột bầu) vă một công thức đối chứng. Kết quả ghi nhận ở Bảng 3.31.
Bảng 3.31: ảnh hƣởng của câc mức bón phđn Vi sinh Sông Gianh đến sinh trưởng chiều cao của cđy hom Hoăng đăn giả.
Công thức bón phđn Chiều cao ban đầu (cm)
Chiều cao lúc đo đếm (cm) Tỷ lệ sống (%) Đối chứng (không bón) 12.02 31.30 4.51 89.81 2.45 Lđn VS Sông Gianh 1% 11.66 43.58 0.70 88.89 3.21 Lđn VS Sông Gianh 2% 11.42 47.63 2.54 92.59 2.45 Lđn VS Sông Gianh 3% 11.63 49.55 1.51 89.82 0.93 Lđn VS Sông Gianh 4% 11.96 49.23 0.56 90.74 1.85
Kết quả phđn tích cho thấy câc công thức bón phđn có sự ảnh hưởng khâc nhau đến kết quả thí nghiệm. Câc công thức bón phđn vi sinh Sông Gianh đều cho kết quả vượt hơn nhiều so với đối chứng (không bón phđn). Sau 2 năm, ta thấy chiều cao của câc cđy hom ở hai công thức bón phđn lđn vi sinh Sông Gianh 3% vă 4% đạt chiều cao lớn nhất (49,55 cm vă 49,23 cm), hai công thức còn lại có kết quả thấp hơn song cũng vượt hơn nhiều so với đối chứng. Tỷ lệ sống tương đối cao vă không có sự khâc biệt đâng kể giữa câc công thức thí nghiệm.