6. Đóng góp của luận văn
2.3.3.3. Kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng:
- Công tác thẩm định tín dụng.
Tùy từng loại cho vay, đối tượng khách hàng và điều kiện thực tế mà nhân viên
+ Tư cách pháp nhân, năng lực hành vi dân sự của khách hàng và tính pháp lý
của hồsơ vay vốn;
+ Mục đích sử dung vốn, đánh giá tính khả thi, hiệu quả của dựán, phương án
vay cũng như khảnăng trả nợ của khách hàng; + Dự kiến các rủi ro có thể xảy ra;
+ Đánh giá tài sản đảm bảo tiền vay;
+ Các thông tin khác có liên quan đến khách hàng: lịch sử quan hệ tín dụng, uy
tín, nhân thân, nơi làm việc, địa vị xã hội…
- Kiểm tra, giám sát tài sản đảm bảo.
Được tiến hành từ quá trình đánh giá, thẩm định đến khi tất toán hợp đồng tín dụng. Trong quá trình kiểm tra, giám sát nếu có sự thay đổi về tài sản đảm bảo, nếu
đánh giá giá trị tài sản bảo đảm giảm, không đủđảm bảo nợ vay còn lại, nhân viên tín
dụng thực hiện yêu cầu khách hàng giảm dư nợ tương ứng hoặc bổ sung tài sản thế
chấp hoặc hoán đổi tài sản thế chấp có giá trị cao hơn hoặc ngưng giải ngân đồng thời
tiến hành thu hồi nợ vay và đồng thời người thực hiện kiểm tra, giám sát có trách nhiệm báo cáo với người quản lý hoặc người có thẩm quyền để giải quyết và có biện pháp phòng ngừa kịp thời.
Công tác giải ngân
Hiện tại, việc giải ngân tiền mặt đối với các khoản vay rất hạn chế trừ trường hợp khách hàng chứng minh không thể áp dụng phương pháp chuyển khoản và việc kiểm soát sử dụng vốn vay đối trường hợp này khá chặt chẽ, do thông tư 09/2012/TT-
NHNN quy định việc sử dụng phương tiện thanh toán để giải ngân vốn cho vay của tổ
chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng do NHNN ban hành ngày 10/04/2012, có hiệu lực thi hành ngày 01/06/2012, các NHTM càng trở nên
khó khăn hơn trong việc giải ngân tiền mặt cho khách hàng Tuy nhiên, có một số ít
trường hợp vì ngân hàng vẫn phải giải ngân tiền mặt nên cả khách hàng và nhân viên ngân hàng lợi dụng điểm này để thực hiện việc rút vốn nhằm kinh doanh với những
mục đích và thời gian không phù hợp.
Kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay sau khi cho vay.
Ngân hàng đã có hướng dẫn việc kiểm tra sử dụng vốn khá chặt chẽ theo Quyết
cách đối phó và chiếu lệ. Do đó, phát sinh rất nhiều trường hợp khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, dẫn đến thua lỗ, không có khảnăng trả nợ và lãi vay cho ngân hàng.
Các đơn vị chủ quản kiểm tra kiểm soát tín dụng tại chi nhánh và hội sở của ngân hàng mặc dù có cảnh báo về vấn đềnày đối với các đơn vịkinh doanh nhưng hầu
như sự nhận thức và đánh giá tầm quan trọng, mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng của
hậu quả xảy ra từ việc thiếu kiểm tra sau cho vay chưa được nâng cao.