Yếu tố về súng:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định quy mô và cấu trúc hợp lý của hệ thống đê biển tỉnh nam định có xét đến BĐKH và nước biển dâng (Trang 91 - 92)

6. Địa điểm nghiờn cứu

2.4.2 Yếu tố về súng:

Đờ biển ở nhiều vị trớ chưa cú kố bảo vệ nờn nguy cơ sạt lở mỏi phớa biển là rất lớn; một số vựng biển mặc dự đó cú kố mỏi đờ phớa biển nhưng chưa cú giải phỏp bảo vệ bói nờn khả năng mất ổn định chõn kố khi bói bị bào mũn, hạ thấp; mặt đờ dễ xúi lở khi mưa bóo hoặc súng to nờn khụng thể ứng cứu được khi xảy ra sự cố; thõn đờ đắp bằng đất cỏt phỏ (cú nơi bằng cỏt) nờn rất dễ bị xúi mũn, rửa trụi; cống dưới đờ đó xõy dựng từ lõu chưa được tu sửa, khụng đảm bảo an toàn cho đờ, chưa đủ số lượng để kiểm soỏt mặn phục vụ phỏt triển kinh tế. Do tỏc động của biến đổi khớ hậu toàn cầu, sự gia tăng về tần số và cường độ của thiờn tai (bóo) đe dọa đến an toàn của đờ biển.

Súng biển gõy ra cỏc tỏc động mạnh cú thể gõy xúi lở bờ, bói và đỏy biển cũng như cú thể làm mất ổn định và phỏ vỡ cỏc kết cấu cụng trỡnh bảo vệ bờ, bói và đỏy biển. Áp lực súng tỏc động vào mỏi kố một phần súng cuộn xuống chõn kố moi cỏt và cỏc vật liệu nhẹ ra biển. Kết quả làm chõn kố bị xúi bào mũn cỏc vật liệu nhẹ bị cuốn trụi ra ngoài, cỏc vật liệu này chưa kịp trụi đi đó bị cỏc cơn súng tiếp theo cuốn đập trở lại và cỏc vật liệu này tỏc động lờn mỏi kố gõy hư hỏng và bào mũn mỏi kố.

Yếu tố súng rất quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến quy mụ và cấu trỳc hệ thống đờ Nam Định, nú quyết định đến việc lựa chọn biện phỏp thiết kế đờ biển, cho phộp súng biển tràn qua bờ hay khụng tràn qua bờ. Bờ biển Nam Định là một bờ biển hở, tương đối thẳng theo hướng Đụng Bắc - Tõy Nam, khụng cú đảo che chắn ở bờn ngoài, bờ biển thoải và thấp do đú súng với đà giú dài truyền trực tiếp vào bờ mà khụng gặp vật cản đỡ, gõy tỏc động mạnh tới bờ biển cũng như cỏc cụng trỡnh bảo vệ bờ.

Chiều cao súng lớn nhất ở Nam Định là 0.8-1m, chu kỳ 7-10s, kết hợp với triều cường tạo ra mực nước uy hiếp đến bờ biển và cỏc cụng trỡnh bảo vệ bờ. Vào những đợt mựa hố cũn xuất hiện những cơn bóo lớn, nếu bóo đổ bộ trực tiếp hoặc ở lõn cận thỡ súng vựng bờ rất lớn, gõy thiệt hại đỏng kể cho hệ thống đờ biển.

Súng biển tuy khụng thường xuyờn như thủy triều, nhưng mỗi lần xuất hiện cựng với cỏc cơn bóo lớn lại ảnh hưởng nghiờm trọng, gõy phỏ hoại và làm giảm tuổi thọ cụng trỡnh bảo vệ bờ biển, vỡ vậy phải đỏnh giỏ đầy đủ đặc điểm của súng để tớnh toỏn lựa chọn cấu trỳc hệ thống đờ 1 cỏch hợp lý.

Hệ thống đờ biển Nam định chịu sự tỏc động gia tăng nhiều của súng biển khi chiều sõu nước trước cụng trỡnh tăng lờn và mất bói do xúi lở hoặc biến mất của dải rừng phũng hộ . Rất nhiều trường hợp kết cấu đờ biển khụng cũn đảm bảo an toàn khụng chỉ do cao trỡnh đỉnh đờ khụng đảm bảo mà cỏc lực tỏc dụng lờn thõn đờ, dũng thấm qua đờ sẽ vượt quỏ khả năng thiết kế ban đầu

Bờ biển Nam Định mỗi năm gặp 5 đến 6 trận bóo lớn; giụng bóo xảy ra cựng lỳc với triều cường tạo ra cỏc đợt súng biển cao đến 6-7m. Gia tăng tần suất bóo trong khu vực, và vị trớ thẳng gúc của bờ biển với giú mựa Đụng Bắc là những tỏc nhõn làm gia tăng tốc độ súng, phỏ vỡ cấu trỳc, biến đổi địa hỡnh của bờ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định quy mô và cấu trúc hợp lý của hệ thống đê biển tỉnh nam định có xét đến BĐKH và nước biển dâng (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)