IV- Kết luận và một số ý kiến đề xuất
1. Những ý kiến đề xuất về BHXH
- Về đối tợng.
Theo Nghị định 12/CP đối tợng BHXH đã đợc mở rộng, nhng có một lực lợng ngời lao động cha đợc BHXH là: nông dân, ngời lao động làm hợp đồng ngắn hạn, ngời lao động làm nghề tự do, ngời lao động làm trong các cơ sở có dới 10 lao động. Những ngời lao động này có quyền và nhu cầu hởng BHXH. Tuy nhiên trớc mắt cha thể nóng vội mở rộng đối tợng cho tất cả những ngời lao động nói trên mà phải xem xét, nghiên cứu thí điểm, cũng nh học hỏi kinh nghiệm từ các nớc khác để khi chúng ta thực hiện sẽ có hiệu quả hơn.
Phải quản lý đợc số lợng ngời tham gia bảo hiểm để tính toán đợc mức chi phí tối thiểu và xác định đợc mức trợ cấp thoả đáng.
Vì bộ phận ngời lao động này không có ngời sử dụng lao động đóng góp cho họ nên mức đóng góp sẽ tơng đối lón, ảnh hởng trực tiếp đến thu nhập của họ. Do đó cần phải nghiên cứu mức đóng cho phù hợp.
Bảo hiểm phải xem xét tới khả năng tài trợ của ngân sách Nhà nớc. Không để ngân sách Nhà nớc nh trớc đây BHXH đã gặp phải (ngân sách bù quá lớn).
Cần phải xem xét các biện pháp để duy trì, phát triển mở rộng nguồn quỹ thông qua các hình thức đầu t...
- Về hình thức:
Cần phải xem xét sử dụng cả 2 hình thức là bắt buộc và tự nguyện để có thể tạo điều kiện mở rộng thị phần cũng nh lôi kéo đợc nhiều ngời lao động tham gia. Có nh thế mới phát triển đợc ngành bảo hiểm.
- Về mức đóng và mức hởng:
Hiện nay ở nớc ta, mức đóng và mức hởng cac chế độ BHXH dựa vào tiền lơng, nhng trong thực tế tiền lơng của ngời lao động đang trong quá trình
cải tiến nên có nhiều biến động, Nhà nớc không thể quản lý chặt chẽ tiền l-