III. Thực trạng công tác quản lý chế độ bảo hiểm tai nạn lao động-bệnh nghề
1. Phơng thức quản lý để giải quyết chế độ bảo hiểm tai nạn lao động-bệnh
bệnh nghề nghiệp hiện nay trong hệ thống bảo hiểm xã hội.
- Tổ chức quản lý chế độ bảo hiểm xã hội hiện nay :
Theo nghị định 19/CP ngày 16/2/95 và quy định số 606 TTG ngày 26/9/95 thì hệ thống quản lý chế độ bảo hiểm xã hội hiện nay đợc hình thành nh sau :
+ Hội đồng quản lý là cơ quan cao nhất của bảo hiểm xã hội Việt Nam.
+ Hệ thống bảo hiểm xã hội Việt Nam bao gồm : ở trung ơng có bảo hiểm xã hội Việt Nam
ở các tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng ( gọi chung là tỉnh ) là bảo hiểm xã hội tỉnh trực thuộc bảo hiểm xã hội Việt Nam.
ở cấp quận huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh ( gọi chung là huyện ) có bảo hiểm xã hội huyện trực thuộc bảo hiểm xã hội tỉnh.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam là cơ quan trực thuộc chính phủ, có nhiệm vụ giúp thủ tớng chính phủ chỉ đạo các công tác quản lý quỹ bảo hiểm xã hội và thực hiện các chế độ chính sách bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật. Cơ quan bảo hiểm xã hội có nhiệm vụ cụ thể là : tổ chức công tác thu
bảo hiểm xã hội, chi trả cho các đối tợng đợc hởng bảo hiểm xã hội, đầu t bảo toàn và tăng trởng quỹ bảo hiểm xã hội.
- Thủ tục xét hởng chế độ tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp hay hồ sơ hởng chế độ tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp.
Hồ sơ hởng chế độ trợ cấp tai nạn lao động gồm :
+ công văn của ngời sử dụng lao động gửi bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, cơ quan bảo hiểm xã hội thuộc bộ quốc phòng và bộ nội vụ đề nghị giải quyết chế độ trợ cấp tai nạn lao động.
+ Biên bản ( bản chính xác định tai nạn lao động hoặc biên bản đều tra tai nạn lao động theo quy định tại điều 108 bộ luật lao động .)
+ Giấy ra viện.
+ Biên bản giám định y khoa.
+ Quyết định của giám đốc bảo hiểm xã hội tỉnh trực thuộc trung ơng, thủ trởng cơ quan bảo hiểm xã hội thuộc bộ quốc phòng và bộ nội vụ về hởng chế độ trợ cấp tai nạn lao động.
Hồ sơ hởng chế độ trợ cấp bệnh nghề nghiệp:
+ Công văn của ngời sử dụng lao động gửi bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, cơ quan bảo hiểm xã hội thuộc bộ quốc phòng và bộ nội vụ đề nghị giải quyết trợ cấp bệnh nghề nghiệp.
+ Biên bản xác định môi trờng lao động có yếu tố độc hại gây ra bệnh nghề nghiệp của cấp có thẩm quyền theo quy định của bộ y tế.
+ Giấy ra viện.
+ Biên bản giám định y khoa.
+ Quyết định của giám đốc bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, thủ trởng cơ quan bảo hiểm xã hội thuộc bộ quốc phòng và bộ nội vụ về hởng chế độ trợ cấp bệnh nghề nghiệp.
- Công tác tổ chức cấp sổ bảo hiểm xã hội hiện nay :
Thực hiện theo điều 43 điều lệ bảo hiểm xã hội từ tháng 6/96, bảo hiểm xã hội Việt Nam đã triển khai cấp sổ bảo hiểm xã hội trên phạm vi toàn quốc. Một trong những yêu cầu của công tác cấp sổ là phải căn cứ vào hồ sơ gốc và quá trình làm việc của ngời lao động. Nhng trên thực tế do nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan nh chiến tranh, lũ lụt, sát nhập và chia tách tỉnh, cơ quan. Các quy định về lập và lu giữ hồ sơ của cán bộ công nhân viên chức trong thời gian qua cha có quy định cụ thể và cha đợc quan tâm đúng đắn nên số lao động bị mất và thất lạc hồ sơ gốc chiếm trên 30% đã ảnh hởng đến tiến độ cấp sổ bảo hiểm xã hội.
Công tác cấp sổ đợc chuẩn bị từ quý II năm 1996 nhng bắt đầu chiển khai từ ngày 1/7/96 ở tất cả bảo hiểm xã hội các tỉnh, thành phố và cơ quan
bảo hiểm xã hội bộ quốc phòng, bộ nội vụ. Đây là một công tác lớn và rất phức tạp vì nó liên quan lớn đến gần 3 triệu ngời tham gia bảo hiểm xã hội. Nếu xét duyệt không đúng sẽ là tiền đề cho việc lập hồ sơ thực hiện không đúng chính sách bảo hiểm xã hội sau này và dẫn tới có thể thất thoát số tiền rất lớn vì những ngời đợc hởng các chế độ bảo hiểm xã hội là cả đời. Do vậy gần đây, đặc biệt là năm 1999 bảo hiểm xã hội đang triển khai già soát và cấp sổ bảo hiểm xã hội cho các đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội theo đúng quy định của pháp luật nớc ta. Thông qua đây giúp cho việc quản lý thu chi quỹ bảo hiểm xã hội cho đúng đối tợng, chống thất thu nguồn quỹ, tạo sự công bằng cho các đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội.
2. Những thuận lợi khó khăn trong quản lý chế độ chính sách BHXH về tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp .–