Tình hình tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp ở nớc ta

Một phần của tài liệu Bảo hiểm xã hội về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam hiện nay (Trang 25 - 29)

ta.

1. Tình hình tai nạn lao động

Tai nạn lao động là hậu quả tác động bất ngờ của các yếu tố bên ngoài gây nên chấn thơng hoặc nhiễm độc cấp tính cho ngời lao động trong quá trình sản xuất hoặc thực hiện những công việc liên quan đến sản xuất.

Hiện nay tai nạn lao động đang trở thành vấn đề quốc gia đối với nhiều nớc, trên thế giới cứ một giây có 4 công nhân bị tai nạn lao động, cứ 3 phút lại có 1 công nhân chết do tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp. ở Việt Nam tai nạn lao động cũng là một vấn đề bức xúc, hàng năm có khoảng trên 24000 vụ tai nạn lao động ( theo con số báo cáo ) nh vậy có khoảng 70 vụ tai nạn lao động trong một ngày, mỗi năm bình quân có khoảng 300 ngời chết do tai nạn lao động.

Tình hình tai nạn lao động trong những năm gần đây có nhiều diễn biến phức tạp, số vụ tai nạn lao động ngày càng gia tăng, những vụ tai nạn lao động nghiêm trọng sẩy ra nhiều. Theo thống kê của Thanh tra Nhà nớc về tai nạn lao động ( Bộ LĐTB và XH ) từ năm 1992-1998 đã xẩy ra hàng vạn vụ tai nạn lao động trong đó có từ 1754 vụ tai nạn lao động chết ngời, làm 2016 ngời chết, trong đó có những vụ rất nghiêm trọng, riêng năm 1998 theo thống kê cha đầy đủ đã xẩy ra 2737 vụ tai nạn lao động, trong đó có 12 vụ tai nạn lao động chết ngời, làm 362 ngời chết, 2238 ngời bị thơng ( 950 ngời bị th- ơng nặng ) từ năm 1999 đến giữa tháng 3 năm 1999 đã xẩy ra 5 vụ tai nạn lao động chết ngời làm chết 36 ngời trong đó có vụ cực kỳ nghiêm trọng xẩy ra ở mỏ than Mạo khê ngày 1/01/99 làm chết 19 ngời, bị thơng 2 ngời khác. Căn cứ kết quả điều tra, các đoàn điều tra tai nan lao động đã đề nghị truy cứu trách nhiệm hình sự 49 vụ.

Có thể nêu ra đây một số vụ tai nạn lao động điển hình xẩy ra trong năm 1998 :

Vụ đổ tờng mới xây cao 12,8 m dài 20 m ngày 26/3/98 tại nhà máy Xay xát Nhuận phát làm chết 5 ngời làm 10 ngời khác bị thơng. Vụ sập một đơn nguyên 5 tầng tại công trình phá giỡ nhà cữ Bỉm sơn ( Thanh hoá ) ngày 8/8/98 công ty xây dựng K2 ( tổng công ty xây dựng Hà nội-bộ xây dựng ) tiến hành, làm 5 ngời chết và 10 ngời bị thơng. Vụ sập đất tại bãi khai thác vàng sa khoáng ở Bản ná-Thần sa-Võ nhai-Thái nguyên ngày 28/11/98 làm 20 ngời chết …

Ngoài tổn thất vô giá là tính mạng ngời lao động thì thiệt hại vật chất do tai nạn lao động gây ra cũng không nhỏ, chỉ tính riêng năm 1998 thiệt hại hơn 15 tỷ đồng.

Qua theo dõi nhiều năm, những lĩnh vực thờng xuyên xảy ra tai nạn lao động chết ngời là : xây dựng ( tỷ lệ tai nạn lao động chết ngời hàng năm chiếm 16-29% tổng số vụ tai nạn lao động chết ngời trong cả nớc ), khai thác khoáng sản và sử dụng vật liệu nổ ( chiếm khoảng 10-15% ), xây dựng lắp đặt, sử dụng điện ( chiếm khoảng 8-10% ), sử dụng các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động ( chiếm khoảng 6% ) Những địa ph… ơng xảy ra nhiều tai nạn lao động là Tp HCM, Quảng Ninh, Hà nội, Đồng nai, Thái nguyên, Hải phòng, Gia lai, Khánh hoà, Thanh hoá đ… ợc thể hiện qua bảng sau :

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình hình tai nạn lao động có chiều hớng gia tăng, phân tích nguyên nhân ta thấy :

1. Ngời sử dụng lao động vi phạm các quy định của Nhà nớc về an toàn lao động, VSLDD thể hiện ở môt số điểm sau đây :

- Vi phạm các tiêu chuẩn, quy trình quy phạm KTAT. Đây là tình trạng rất phổ biến ở các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ( chiếm hơn 0% số vụ tai nạn lao động ).

- Môi trờng và điều kiện làm việc của ngời lao động không đảm bảo các quy đinh của nhà nớc về an toàn vệ sinh lao động ( chiếm hơn 16% về số vụ ), nhiều máy móc thiết bị không đảm bảo an toàn, không đăng ký, cấp phép sử dụng vẫn đang sử dụng, nhiều vị trí làm việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại nhng không có thiết bị, phơng tiện bảo vệ chung, ngời lao động không có các PTBVCN …

- Ngời sử dụng lao động, ngời lao động không đợc huấn luyện, cấp thẻ an toàn lao động theo quy định của Nhà nớc, đặc biệt là số lao động tự do, lao động theo hợp đồng thời vụ, ngắn hạn, một số doanh nghiệp, ngời sử dụng lao động không nhận thức đợc vai trò, trách nhiệm của mình đối với công tác an toàn vệ sinh lao động hoặc do chạy theo lợi nhuận nên đã không thực hiện đúng hoặc không thực hiện các quy định của Nhà nớc.

2. Công tác thanh tra kiểm tra không đợc tiến hành thờng xuyên, những vi phạm, nguy cơ dẫn đến sự cố, tai nạn lao động không đợc phát hiện và ngăn chặn kịp thời, hiện nay mới chỉ có 160 thanh tra viên an toàn lao động trong cả nớc nhng với hơn 34000 doanh nghiệp hiện có thì muốn thanh tra an toàn lao động hết lợt có lẽ phải mất đến hàng chục năm, hoạt động của hệ thống ATVSV đang bắt đầu đi vào nề nếp, nhng Nhà nớc cha có văn bản quy định chế độ đãi ngộ thoả đáng để khuyến khích.

3. Việc điều tra, xác định nguyên nhân, biện pháp khắc phục và sử lý vi phạm ( kể cả truy cứu trách nhiệm hình sự ) một số vụ tai nạn lao động tiến hành còn chậm, việc sử lý cha thực sự có tác dụng tích cực để giáo dục và ngăn ngừa vi phạm.

2. Tình hình bệnh nghề nghiệp.

Cho tới nay, danh mục bệnh nghề nghiệp mà Nhà nớc ta quy định có 21 bệnh. Tổng số ngời mắc bệnh đã đợc giám định và cấp sổ tính đế thàng 12/96 là 9530 ngời trong đó có bệnh bụi phổi silic chiếm tỷ lệ cao nhất 7378 ngời ( 77% ). Qua nghiên cứu thực tiễn vấn đề này trong vòng 20 năm ở các nghành kinh tế Việt Nam cho thấy : tỷ lệ ngời lao động bị bệnh bụi phổi silic có thay đổi từ thời kỳ, cao nhất là thời kỳ 1977-1980, chiếm 95,5% và thấp nhất trong thời kỳ 1986-1990, chiếm 79,15% bình quân 20 năm là 87,07%.

Bụi phổi silic đợc phát hiện trong nhiều nghành nghề, nhng chủ yếu vẫn là nghành khai thác than, đúc-cơ khí, khai thác và say nghiền đá, sản

xuất vật liệu chịu lửa, gạch, ngói, sành sứ, thuỷ tinh, đá mài Theo phân tích…

của viện giám định y khoa Trung ơng năm 1993 cho thấy : tỷ lệ mắc bệnh phổi silic nh sau : 3,4% công nhân mỏ than hầm lò, dới 1% công nhân mỏ lộ thiên, 22-40% công nhân đúc cơ khí mắc bệnh bụi phổi silic, trong số ngời mắc bệnh bụi phổi silic thì bình quân tuổi đời cao nhất ở nghành than : nam 48,81 tuổi, nữ 44,70 tuổi; các nghành khác đều trên dới 40 tuổi, tuổi đời bình quân trẻ nhất là ở nam công nhân sản xuất que hàn ( 34,33 tuổi ) và công nhân chế biến đá granite ( 33,71 tuổi ).

Nghiên cứu các nghành có tỷ lệ mắc bệnh phổi silic nhiều nhất cho thấy những công nhân lao động có thâm niên nghề 11-20 năm bị mắc bệnh nhiều nhất ( gốm sứ 79,49%; than 74,28%; đúc- cơ khí 70,36%; gạch chịu lửa 68,3%; thuỷ tinh 61,11%). Bình quân tuổi nghề của những ngời mắc bệnh bụi phổi ở tất cả các nghành ở nam là 16,42; ở nữ là 10,60; trong đó cao nhất là nghành than: nam 21,53; nữ 18,20. Đúc cơ khí: nam là 15,40; nữ là 12,68. Gốm sứ: nam 17,52; nữ 15,36, thấp nhất là thuỷ tinh : nam 11,0; nữ 12,35.

Tỷ lệ bệnh bụi phổi silic trong một số nghành công nghiệp hiện nay cũng rất khác nhau:

- Ngành giao thông vận tải : số công nhân có nguy cơ tiếp xúc với các yếu tố gây ra bệnh bụi phổi silic : 10 nghìn ngời ( 20% trong tổng số lao động của nghành tiếp xúc với các yếu tố độc hại ), nghiên cứu dịch tễ học bệnh bụi phổi silic trong nghành giao thông vận tải hiện nay cho thấy tỷ lệ mắc bệnh này là 4,47% ớc tính tổng số lao động bị mắc bệnh, nghi nghờ mắc bệnh bụi phổi silic là 696 ngời ( khoảng 7% ) số đã nhận đợc bồi thờng một lần và số đã nhận bảo hiểm thờng xuyên là 209 trờng hợp ( chiếm 2% ).

- Nghành xây dựng : tổng số công nhân mắc bệnh bụi phổi silic tại các cơ sở sản xuất thuộc Bộ xây dựng khoảng 34 nghìn ngời ( chiếm 20% ), phân bố tại 64 cơ sở trong nghành xây dựng. Loại hình cơ sở sản xuất có tỷ lệ bệnh bụi phổi silic cao nhất là sản xuất ximăng, gốm sứ, sản xuất gạch chịu lửa và các cơ sở khi xây dựng. Tính ra tỷ lệ chung ở một số nghành nghề xây dựng, tỷ lệ mắc bệnh bủi phổi silic là 12,5% số ngời đợc khám, nếu tính trên số công nhân có nguy cơ thì tổng số ngời bị bệnh sẽ là 4250 ngời.

- Trong nghành công nghiệp : toàn nghành ( không kể nghành than ) hiện có trên 400 doanh nghiệp với 370 nghìn cán bộ công nhân viên, trong đó có 121 cơ sở có nguy cơ mắc bệnh bủi phổi nghề nghiệp với số công nhân tiếp xúc với các yếu tố độc hại, nặng nhọc là 180 nghìn ngời, bao gồm 102700 là nam ( chiếm 57% ) và nữ là 77300 ( chiếm 43% ). Đến nay có 876 trờng hợp mắc bệnh bụi phổi silic đã đợc chăm sóc, tính trên số lao động có nguy cơ là 0,48%. ớc tính số ngời phát hiện mắc bệnh bụi phổi silic chờ cấp sổ lớn gấp 2 đến 3 lần con số trên.

- Nghành than : tổng số công nhân gần 64 nghìn ngời, số tiếp xúc với các yếu tố gây bệnh bụi phổi nghề nghiệp là 36897 ngời, chiếm 57,6% số công nhân tập trung chủ yếu ở các nghành nghề : nh chống, cuốc lò, vận tải

lò, đóng gác cửa lò, điện hầm lò, thông gió, thoát nơc, thợ sắt trong lò…

Quảng ninh chiếm tới 88,3% trong tổng số công nhân mắc bệnh bụi phổi ở nghành than, còn lại thuộc các mỏ than thuộc công ty than nội địa đóng trên địa bàn: Bắc thái, Nghệ an, Lạng sơn, Đà nẵng ( trong đó chủ yếu thuộc mỏ than khe bố, nghệ an ).

- Tại các hầm lò : số công nhân mắc bệnh chủ yếu là những ngời trực tiếp khai thác ( chiếm 70% ), còn lại là các nghành nghề khác nh : vận tải, cơ điện Tại các mỏ lộ thiên số mắc bệnh chủ yếu là công nhân bắn mìn,…

khoan, vận hành máy xúc.. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua đi vào nghiên cứu và xem xét tình hình tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp ta thấy rằng: tỷ lệ mắc bệnh nghề nghiệp tơng đối cao, cùng với đó là số vụ tai nạn trong các nghành nghề có xu hớng ngày càng gia tăng. Đây là một vấn đề bức xúc cần đợc các nghành các cấp xem xét tìm ra biện pháp để khắc phục tình trạng nói trên. có nh vậy, ngời lao động mới yên tâm sản xuất tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Cùng nhau xây dựng một xã hội công bằng, văn minh, phát triển đa đất nớc hoà nhập vào sự phát triển chung của thế giới.

Một phần của tài liệu Bảo hiểm xã hội về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam hiện nay (Trang 25 - 29)