5. Kết cấu luận văn
3.3.5 Cỏc chỉ số phỏt triển làng nghề truyền thống ở Từ Sơn
- Tốc độ tăng trƣởng trong cỏc làng nghề nhanh, năm 1999 tổng giỏ trị sản phẩm là 282.793 triệu đồng thỡ đến năm 2011 là 2.215.954 triệu đồng, tăng
1.933.161 triệu đồng so với năm 1999, tƣơng ứng với 783,6%, tốc độ tăng
- Thu nhập ngƣời lao động: Do chớnh sỏch phỏt triển làng nghề đỳng hƣớng, đời sồng nhõn dõn trong làng nghề ngày càng đƣợc nõng cao, năm 2011 thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời là 17,2 triệu đồng.
3.3.6 Những khú khăn, tồn tại phỏt triển LNTT trong quỏ trỡnh ĐTH ở thị xó Từ Sơn
Qua điều tra cho thấy sự phỏt triển của cỏc làng nghề truyền thống trong quỏ trỡnh đụ thị húa trờn địa bàn thị xó hiện nay gặp phải những khú khăn, tồn tại chớnh sau:
- Việc quy hoạch cỏc làng nghề truyền thống cũn tự phỏt, cú nhu cầu là cho phỏt triển, thiếu quy hoạch tổng thể khụng gian kiến trỳc đụ thị dài hạn gắn với kế hoạch phỏt triển kinh tế, xó hội của địa phƣơng.
- Sự phỏt triển sản xuất trong cỏc làng nghề truyền thống đũi hỏi mặt bằng cho sản xuất nhƣ nhà xƣởng, kho bói, cửa hàng ngày càng lớn. Trong khi sự đụ thị húa nhanh trờn địa bàn đó làm cho việc chuyển đổi đất nụng nghiệp sang đất sản xuất kinh doanh gặp rất nhiều khú khăn.
- Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thụng, điện, hạ tầng cỏc cụm cụng nghiệp làng nghề chƣa đầy đủ, đồng bộ dẫn đến hiệu quả chƣa cao, chƣa đỏp ứng đƣợc nhu cầu phỏt triển làng nghề trong quỏ trỡnh đụ thị húa hiện nay.
- Hiện tƣợng ụ nhiễm mụi trƣờng xảy ra hầu hết cỏc làng nghề, trong đú cỏc làng nghề truyền thống phỏt triển và cú quỏ trỡnh đụ thị húa nhanh thỡ mức độ ụ nhiễm mụi trƣờng càng trầm trọng. Đặc biệt đỏng bỏo động ở những làng nghề truyền thống chuyờn tỏi chế kim loại Đa Hội, làng nghề mộc mỹ nghệ Đồng Kỵ và làng nghề dệt nhuộm Hồi Quan.
- Quỏ trỡnh đụ thị húa cũng bộc lộ yếu kộm trong cụng tỏc quản lý của cỏc cơ quan nhà nƣớc nhƣ quản lý đất đai, trật tự xõy dựng, xử lý mụi trƣờng. Trong khi một số cỏn bộ trong bộ mỏy quản lý chƣa đƣợc đào tạo kiến thức cơ bản về quản lý đụ thị, quy hoạch, mụi trƣờng cũn lỳng tỳng trƣớc cỏc vấn đề mới nảy sinh nhƣ đảm bảo an ninh, trật tự, giảm thiểu ụ nhiễm mụi trƣờng và cỏc tệ nạn xó hội ...
Trƣớc những tỏc động trờn của quỏ trỡnh ĐTH để đảm bảo sự phỏt triển của làng nghề truyền thống thị xó Từ Sơn trong thời gian tới thỡ cần thực hiện nhiều giải phỏp khỏc nhau, từ việc lập quy hoạch, xõy dựng cơ sở hạ tầng, bảo vệ mụi trƣờng đến việc tăng cƣờng cụng tỏc quản lý nhà nƣớc ...
Thụng qua việc phõn tớch trờn, chỳng tụi tổng hợp, đỏnh giỏ điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thỏch thức phỏt triển làng nghề truyền thống trong quỏ trỡnh đụ thị húa ở thị xó Từ Sơn:
Điểm mạnh:
- Vị trớ địa lý thuận lợi
- Nằm trong vựng kinh tế phỏt triển năng động với nhiều làng nghề truyền thống, cú cơ chế khuyến khớch phỏt triển.
- Một số sản phẩm của làng nghề truyền thống cú uy tớn đang cú điều kiện chỗ đứng trờn thị trƣờng trong nƣớc và thế giới.
- Cơ sở hạ tầng thuận lợi hơn.
- Cú lực lƣợng lao động cú truyền thống nghề lõu đời.
Điểm yếu:
- Quy hoạch chƣa đồng bộ, đụ thị húa tự phỏt. Nhiều làng nghề phỏt triển theo phong trào, thiếu định hƣớng.
- Thiếu mặt bằng sản xuất, nhỏ lẻ manh mỳn.
- Nguồn lao động chất lƣợng thấp.
- Luụn thiếu vốn sản xuất kinh doanh hạn chế khả năng phỏt triển.
- Cụng nghệ lạc hậu, chắp vỏ khụng đồng bộ, cũ kỹ nhập từ Trung Quốc.
- Cơ sở hạ tầng chƣa đồng bộ, thiếu điện, nƣớc.
- Tỏc động bất lợi đến mụi trƣờng sinh thỏi
- Phỏt sinh cỏc vấn đề xó hội nhƣ: an ninh, trật tự cụng cộng,
- Cỏn bộ quản lý cấp cơ sở cũn thiếu và yếu về chuyờn mụn nghiệp vụ.
Cơ hội:
- Luụn đƣợc Đảng và nhà nƣớc quan tõm khuyến khớch phỏt triển kinh tế làng nghề.
- CNH-HĐH giảm tỷ trọng nụng nghiệp, phỏt triển kinh tế nụng thụn nhất là CN-TTCN
- Kinh tế địa phƣơng phỏt triển, xu hƣớng đụ thị húa nhanh,.
- Tiếp cận cỏc kiến thức, kinh nghiệm quản lý, kinh doanh mới và kiến thức kinh tế thị trƣờng. - Gia nhập WTO, thị trƣờng rộng
mở, cơ hội tốt để phỏt triển cỏc nghề truyền thống.
Thỏch thức:
- Cạnh tranh trong tiờu thụ sản phẩm ngày càng gay gắt (làng nghề sắt thộp và dệt).
- Nguy cơ gõy ụ nhiễm mụi trƣờng ngày càng tăng nhanh, chƣa đƣợc xử lý. - Hệ thống cơ sở hạ tầng chƣa đỏp ứng so
với yờu cầu.
- Nguyờn liệu sản xuất ngày càng cạn kiệt (làng nghề mộc mỹ nghệ).
- Thu nhập dõn cƣ nụng thụn cũn thấp hạn chế khả năng đầu tƣ phỏt triển - Nền kinh tế đang suy thoỏi, giảm cầu,
tỏc động trực tiếp đến khả năng tiờu thụ.
Dựa vào ma trận SWOT, kết hợp điểm mạnh điểm yếu, cơ hội thỏch thức. Để tiếp tục phỏt triển LNTT thị xó Từ Sơn đó và đang thực hiện cỏc định hƣớng và giải phỏp sau đõy:
- Phỏt huy tiềm năng, lợi thế địa lý, uy tớn sản phẩm, thị xó coi đõy là trọng điểm ƣu tiờn phỏt triển, luụn duy trỡ tốc độ tăng trƣởng cao. Để khắc phục nhỏ lẻ manh mỳn, yếu kộm về cơ sở hạ tầng, coi trọng quy hoạch tổng thể và bộ phận, giải phỏp đột phỏ là quy hoạch phỏt triển khu cụng nghiệp, điểm cụng nghiệp làng nghề.
- Trờn cơ sở quy hoạch từng bƣớc khắc phục những yếu kộm kộo dài, tăng quy mụ sản xuất để hạn chế sản xuất nhỏ lẻ, xõy dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ (khắc phục mất điện do cỏc trạm biến ỏp quỏ tải), giảm chi phớ xõy dựng, cú điều kiện để xử lý mụi trƣờng tập trung: thu gom chất thải rắn, xử lý nƣớc
thải, đào tạo nguồn nhõn lực, quy hoạch lại cỏc khu dõn cƣ phự hợp với cơ cấu kinh tế của thị xó.
- Mặc dự sản phẩm làng nghề truyền thống của thị xó đó cú uy tớn trờn thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế nhƣng trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế hiện nay giải quyết đầu ra cho sản phẩm luụn là vấn đề nan giải, nhất là tỏc động bất lợi của cuộc đại suy thoỏi toàn cầu, do đú cần những giải phỏp thiết thực:
Một là, cải hoỏn cỏch đầu tƣ lõu nay chỉ đầu tƣ thị trƣờng cung (sản xuất) sang đầu tƣ cho cầu (tiờu thụ) cả nhà nƣớc, cỏc cơ sở sản xuất, thụng tin thị trƣờng, xỳc tiến thƣơng mại, quảng bỏ hỡnh ảnh làng nghề.
Hai là, nõng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm làng nghề bằng chất lƣợng, uy tớn, kết hợp yếu tố truyền thống với hiện tại, chế biến thụ với chế biến tinh.
Ba là, sớm hỡnh thành cỏc hội làng nghề cũn lại, kiện toàn lại hiệp hội cỏc làng nghề để hỗ trợ, giải quyết những vấn đề ngoài tầm với của của doanh nghiệp, cỏc hộ; định hƣớng sản xuất, tiếp cận thị trƣờng, bảo vệ quyền lợi cho hội viờn khi cú tranh chấp, tƣ vấn tiếp nhận cụng nghệ, cú tiếng núi với cỏc cấp chớnh quyền khi hoạch định, triển khai cỏc chớnh sỏch ở địa phƣơng.
Giải quyết khú khăn lớn nhất luụn tiềm ẩn là vốn sản xuất kinh doanh, ngoài vốn tự cú, vốn huy động khụng chớnh thức lói suất cao, rất cần nguồn vốn chớnh thức từ cỏc chớnh sỏch vĩ mụ.
- Cú chớnh sỏch đặc thự với việc vay vốn, giảm lói suất phự hợp với cỏc doanh nghiệp nhỏ, nụng nghiệp nụng thụn gỏnh vỏc trỏch nhiệm xó hội (lao động, việc làm, xúa đúi giảm nghốo).
- Thay đổi căn bản phƣơng thức hoạt động của ngõn hàng, cỏn bộ ngõn hàng gắn với doanh nghiệp theo triết lớ “nƣớc lờn thuyền lờn” hỗ trợ tƣ vấn lập dự ỏn, phƣơng ỏn kinh doanh, phũng ngừa rủi ro…
- Sử dụng quỹ bảo lónh tớn dụng làng nghề từ cỏc nguồn (ngõn sỏch, hỗ trợ của cỏc tổ chức phi chớnh phủ, đúng gúp của cỏc doanh nghiệp, hộ kinh doanh, cỏc quỹ hỗ trợ).
CHƢƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRONG QUÁ TRèNH Đễ THỊ HểA
Ở THỊ XÃ TỪ SƠN
4.1 Những quan điểm phỏt triển làng nghề truyền thống
Một là, bảo tồn và phỏt triển làng nghề là phỏt triển làng nghề, ngành
nghề, dịch vụ, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đụ thị và nụng thụn, tạo việc làm, xúa đúi giảm nghốo.
Hai là, phỏt triển làng nghề truyền thống nhằm phỏt triển kinh tế nụng
thụn, tăng thu nhập cải thiện đời sống nhõn dõn, gúp phần vào xõy dựng nụng thụn mới.
Ba là, phỏt triển làng nghề truyền thống phải trờn quan điểm huy động
tối đa mọi nguồn lực, tiềm năng sẵn cú của địa phƣơng.
Bốn là, phỏt triển làng nghề truyền thống phải trờn quan điểm phỏt
triển bền vững, kết hợp phỏt triển kinh tế với xó hội, bảo vệ mụi trƣờng sinh thỏi và phỏt triển toàn diện đụ thị và nụng thụn.
Năm là, phỏt triển làng nghề phải trờn quan điểm đỏnh giỏ đỳng vai trũ,
vị trớ và thực trạng của làng nghề truyền thống trong quỏ trỡnh đụ thị húa để tỡm giải phỏp thớch hợp.
4.2 Định hƣớng phỏt triển làng nghề truyền thống
- Phỏt triển làng nghề truyền thống của thị xó phải gắn với quy hoạch phỏt triển khụng gian, kiến trỳc cảnh quan đụ thị. Việc phỏt triển khụng đƣợc tự phỏt mà phải phự hợp với quy hoạch chung, quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế-xó hội. Đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn theo hƣớng CN.TTCN - Dịch vụ - Nụng nghiệp trong giai đoạn hiện nay sang theo hƣớng Dịch vụ - CN.TTCN – nụng nghiệp trong giai đoạn tiếp theo.
- Phỏt triển làng nghề theo xu hƣớng hỡnh thành cỏc cụm cụng nghiệp làng nghề, đa nghề dựa trờn cơ sở một số mụ hỡnh đó thực hiện từ đú củng cố, phỏt triển sang cỏc làng nghề khỏc. Mụ hỡnh cụm cụng nghiệp làng nghề đƣợc
coi là khõu đột phỏ trong phỏt triển làng nghề ở trỡnh độ mới với quy mụ đƣợc nõng lờn, hiện đại hơn, hạn chế tỡnh trạng tự phỏt, ụ nhiễm mụi trƣờng và nõng cao chất lƣợng sự phỏt triển.
- Phỏt triển làng nghề truyền thống dựa trờn cơ sở khai thỏc hiệu quả tiềm năng, lợi thế của từng làng nghề, địa phƣơng. Từ đú cú cỏc chớnh sỏch xõy dựng và phỏt triển hạ tầng trong làng nghề theo hƣớng vừa phục vụ sản xuất, vừa phục vụ nhu cầu đời sống của nhõn dõn nhƣ hệ thống đƣờng giao thụng, điện, thụng tin liờn lạc ...
- Quỏ trỡnh phỏt triển làng nghề truyền thống khụng thể tỏch rời với việc bảo vệ mụi trƣờng, mà phải đặt trong sự phỏt triển tổng thể, coi đú là một yếu tố quan trọng của sự phỏt triển bền vững núi chung và làng nghề truyền thống núi riờng.
- Kết hợp giữa yếu tố truyền thống và yếu tố hiện đại là cơ sở quan trọng để phỏt triển làng nghề truyền thống trong quỏ trỡnh đụ thị húa, vừa tăng năng suất, chất lƣợng vừa bảo tồn và phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc, khai thỏc tiềm năng sẵn cú, phỏt huy nội lực đồng thời đỏp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trƣờng.
- Sự phỏt triển ổn định của làng nghề truyền thống cần cú sự quan tõm, hỗ trợ của nhà nƣớc trờn nhiều lĩnh vực, từ hỗ trợ giỏn tiếp thụng qua thể chế và cỏc chớnh sỏch kinh tế, đến hỗ trợ trực tiếp vào cỏc lĩnh vực nhƣ thị trƣờng, vốn, cụng nghệ ... và nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc cơ quan quản lý nhà nƣớc đối với quỏ trỡnh phỏt triển ở cỏc làng nghề truyền thống.
4.3 Một số giải phỏp phỏt triển LNTT trong quỏ trỡnh ĐTH thị xó Từ Sơn
4.3.1 Giải phỏp về kết cấu hạ tầng, phỏt triển khụng gian đụ thị theo hướng phỏt triển cỏc cụm cụng nghiệp, điểm cụng nghiệp
Những năm qua cỏc làng nghề truyền thống trờn địa bàn thị xó cú sự tăng trƣởng nhanh, nhƣ ở phƣờng Chõu Khờ với làng nghề sắt thộp, phƣờng Đồng Kỵ với làng nghề mộc mỹ nghệ, hay đa nghề ở phƣờng Đỡnh Bảng, Tõn
Hồng, Đồng Nguyờn. Kốm theo đú là quỏ trỡnh đụ thị húa diễn ra nhanh chúng, đó nảy sinh hàng loạt cỏc vấn đề kinh tế, xó hội nhƣ thiếu mặt bằng sản xuất, ụ nhiễm mụi trƣờng khu vực làng nghề, khú khăn trong việc đỏp ứng cơ sở hạ tầng, ngƣời lao động từ nơi khỏc đến làm việc ... Trƣớc thực trạng đú, để đảm bảo sự phỏt triển của làng nghề trong quỏ trỡnh đụ thị húa hiện nay, đƣợc sự nhất trớ của UBND tỉnh Bắc Ninh, UBND thị xó Từ Sơn đó lập đề ỏn điều chỉnh quy hoạch chung Thị xó Từ Sơn đến năm 2020 tầm nhỡn 2030. Đõy là giải phỏp quan trọng hàng đầu bảo đảm sự phỏt triển bền vững cỏc làng nghề truyền thống. Theo quy hoạch đƣợc thụng qua, cỏc địa phƣơng cú cỏc làng nghề truyền thống phỏt triển, cú tốc độ đụ thị húa nhanh đó nhanh chúng chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất quy hoạch cỏc khu vực làng nghề và cỏc khu đụ thị một cỏch mạnh mẽ và mạnh lạc về khụng gian cảnh quan, khắc phục những ảnh hƣởng của làng nghề đến mụi trƣờng xung quanh nhƣ: Phƣờng Đồng Kỵ, Trang Hạ (nghề mộc mỹ nghệ), phƣờng Chõu Khờ (sắt thộp), phƣờng Đỡnh Bảng, Đồng Nguyờn, Tõn Hồng (đa nghề) và phƣờng Đụng Ngàn (thƣơng mại, dịch vụ) nằm trong khu vực nội thị với diện tớch đất tự nhiờn là 3.208,19 ha, cũn cỏc xó cũn lại nằm khu vực ngoại thị gồm xó Tam Sơn, Phự Khờ, Hƣơng Mạc, Tƣơng Giang, Phự Chẩn với diện tớch là 2.925,04 ha, đõy là khu vực tập trung phỏt triển cỏc làng nghề mới, cỏc cụm cụng nghiệp làng nghề, đa nghề vừa hỗ trợ sản xuất và giải quyết mặt bằng cho cỏc làng nghề truyền thống khi chuyển đổi sang đơn vị hành chớnh từ làng, xó thành phố, phƣờng.
Năm 2011 dõn số toàn thị xó là 148.305 ngƣời, trong đú dõn số khu vực đụ thị gồm 7 phƣờng nội thị là 91.469 ngƣời. Dự kiến đến năm 2015 dõn số toàn thị xó là: 168.009 ngƣời, trong đú dõn số khu vực nội thị là 117.781 ngƣời, đất xõy dựng đụ thị là 1.694 ha. Đến năm 2020 dõn số toàn thị xó là: 208.331 ngƣời, trong đú dõn số khu vực nội thị là 163.716 ngƣời, đất dành cho xõy dựng đụ thị là 2.115 ha.
Trong xu hƣớng mở cửa và hội nhập, mục tiờu của làng nghề truyền thống là dần dần hiện đại húa, ỏp dụng cụng nghệ mới vào sản xuất, quy mụ của làng nghề ngày càng lớn, đũi hỏi quy hoạch tổng thể và đồng bộ mà nũng cốt là xõy dựng, phỏt triển cỏc cụm, khu sản xuất tập trung. Vỡ vậy giải phỏp quy hoạch cụm cụng nghiệp làng nghề là:
- Đối với cỏc làng nghề chƣa cú cụm cụng nghiệp: Giải phỏp trƣớc tiờn là tiến hành quy hoạch, xõy dựng cỏc khu, cụm cụng nghiệp tập trung cú đầu
t- xây dựng cỏc hệ thống đƣờng giao thụng nội bộ, hệ thống cấp thoỏt nƣớc,
ỏp dụng đồng bộ cỏc cụng nghệ xử lý khớ thải, nƣớc thải và chất thải rắn… - Đối với cỏc làng nghề đó quy hoạch, xõy dựng cụm cụng nghiệp: Phải tiến hành rà soỏt toàn bộ hệ thống quy hoạch, đầu tƣ xõy dựng hệ thống xử lý nƣớc thải cụng nghiệp tập trung, khu vực thu gom rỏc thải cụng nghiệp. Yờu cầu cỏc cơ sở sản xuất trong cụm cụng nghiệp phải xõy dựng hệ thống xử lý khớ thải, nƣớc thải sơ bộ.
Từ Sơn là một trong những địa phƣơng đầu tiờn trờn cả nƣớc xõy dựng mụ hỡnh cụm cụng nghiệp làng nghề, phỏt triển cụm cụng nghiệp làng nghề là điều kiện thỳc đẩy quỏ trỡnh đụ thị húa nụng thụn, làm đổi mới bộ mặt nụng thụn, thu hẹp khoảng cỏch giữa nụng thụn và thành thị. Hiện nay, toàn thị xó đó cú 12 cụm