Đặc điểm chung của BN nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình trạng dung nạp glucose ở bệnh nhân basedow mới được chẩn đoán tại bệnh viện đại học y Hà Nội (Trang 49 - 52)

- RLDM lỳc đúi :5,6 6,9mmol/l :

4.1. Đặc điểm chung của BN nghiờn cứu

4.1.1. Tuổi và giới :

Qua số liệu thu thập được ở bảng 3.1, chỳng tụi thấy rằng đa phần cỏc bệnh nhõn đều là nữ giới (72,9%), tỷ lệ nam/ nữ là 1/3.

Kết quả của chỳng tụi cũng phự hợp với một số tỏc giả trong và ngoài nước. Theo nghiờn cứu của Lờ Huy Liệu [11] tỷ lệ nữ/nam ≈ 4/1. Cũn Luca Chiovato và cs [42] cũng thấy nữ chiếm tỷ lệ rất cao, nữ/nam 5 - 10 lần. Tuy nhiờn, tỷ lệ này thấp hơn so với nghiờn cứu của Đỗ Trung Quõn [21]. Sự khỏc biệt này do lựa chọn đối tượng khỏc nhau: chỳng tụi lựa chọn những bệnh nhõn Basedow mới chưa điều trị, loại trừ những phụ nữ cú thai và tất cả cỏc bệnh nhõn đó được điều trị Basedow, cũn cỏc tỏc giả trờn lựa chọn tất cả những bệnh nhõn Basedow vào viện, khụng phõn biệt đó được điều trị bệnh từ trước hay chưa.

Nghiờn cứu của chỳng tụi cú tuổi trung bỡnh là 40,21 ± 14,08, bệnh nhõn ớt tuổi nhất là 17 và nhiều tuổi nhất là 68. Chỳng tụi thấy gặp nhiều nhất là nhúm tuổi 20 - 40 (55,7%), tiếp theo là nhúm tuổi 40 - 60 (34,3%). Như vậy số bệnh nhõn trong độ tuổi lao động (từ 20 đến 60 tuổi) chiếm tới 90%. Việc bệnh nhõn chủ yếu trong lứa tuổi lao động là một vấn đề lo ngại vỡ gõy ảnh hưởng tới lao động sản xuất cũng như là gỏnh nặng cho gia đỡnh và xó hội.

4.2.2. Chỉ số khối cơ thể :

Qua nghiờn cứu 70 BN mới được chẩn đoỏn Basedow, chỳng tụi thu được kết quả về chỉ số khối cơ thể như sau : chỉ số BMI trung bỡnh của cỏc BN nghiờn cứu là 18,98 ± 2,18 (kg/m2). Nhúm BN cú chỉ số khối cơ thể thấp (<18,5 kg/m2) cú 36 người, chiếm tỷ lệ cao nhất trong cỏc đối tượng nghiờn cứu (51,4%). Tiếp theo là nhúm BN cú chỉ số BMI trung bỡnh (18,5 – 22,9 kg/m2), theo tiờu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới dành cho khu vực Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương [51], cú 33 BN chiếm tỷ lệ 47,1%. Chỉ cú 1 BN thuộc diện thừa cõn (BMI >23 kg/m2) [2], chiếm tỷ lệ 1,4% tổng số đối tượng nghiờn cứu.

Kết quả của chỳng tụi cũng tương đối phự hợp với kết quả nghiờn cứu của một số tỏc giả trong và ngoài nước. Nghiờn cứu của Trương Thị Thỳy Lan và Nguyễn Thy Khuờ trờn 550 bệnh nhõn cho thấy chỉ số khối cơ thể trung bỡnh là 21,5 ± 3,1 (kg/m2). Cũn tỏc giả người Thỏi Roubsanthisuk W. nghiờn cứu trờn 38 bệnh nhõn cũng thấy chỉ số khối cơ thể trung bỡnh là 20,75 ± 2,43 (kg/m2).

Như vậy phần lớn cỏc BN Basedow đều cú chỉ số BMI thấp hoặc bỡnh thường. Điều này cũng phự hợp với triệu chứng kinh điển của Basedow, đú là BN thường gày hoặc cú biểu hiện sỳt cõn nhanh [11], [17].

Triệu chứng lõm sàng và cận lõm sàng của bệnh Basedow:

* Cỏc triệu chứng lõm sàng của bệnh Basedow rất đa dạng và thay đổi tựy giai đoạn bệnh.

Nghiờn cứu của chỳng tụi thu được qua bảng 3.2 cho thấy cỏc triệu chứng điển hỡnh của tỡnh trạng nhiễm độc giỏp do cường giỏp đều xuất hiện với tỷ lệ cao: hồi hộp (100%), gầy sỳt cõn (95,71%), nhịp tim nhanh (92,86%), run tay (91,4%), da núng ẩm (80%), bướu giỏp (67,1%) với bướu nhỏ lan tỏa mức độ 1 là chủ yếu. Ngoài ra, chỳng tụi cũn gặp tỷ lệ lồi mắt chiếm 41,4% BN nghiờn cứu và 57,1% số BN cú RLTH.

Nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với kết quả của một số tỏc giả khỏc. Nghiờn cứu của Nguyễn Đỡnh Thanh, Đỗ Trung Quõn, Nguyễn Thị Bắc và cs. thu thập qua 1975 bệnh ỏn của cỏc BN bị nhiễm độc giỏp (1997 – 1999) điều trị ngoại trỳ tại Bệnh viện Nội tiết thấy tỷ lệ BN cú bướu giỏp lan tỏa chiếm 96,6%, 89% BN cú biểu hiện nhịp tim nhanh, 99% BN bị gầy sỳt cõn, 97% BN cú run tay. Bệnh lý mắt chiếm tỷ lệ 20% số BN được thống kờ, trong đú 11,7% cú co cơ mi (NOSPECS 1) và 7,3% BN lồi mắt thực sự (NOSPECS 2 hoặc 3), 6,7% BN cú rối loạn tiờu húa [25]. Kết quả của chỳng tụi cho thấy tỉ lệ biểu hiện về mắt và triệu chứng rối loạn tiờu húa gặp nhiều hơn so với cỏc tỏc giả này. Điều này cú thể là do nhúm BN chỳng tụi nghiờn cứu là những BN mới được chẩn đoỏn bệnh nờn cỏc triệu chứng của Basedow cũn khỏ rầm rộ. Chỳng tụi cũng nhận thấy rằng, mặc dự nghiờn cứu của chỳng tụi được tiến hành cỏch thời điểm nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trờn hơn 10 năm nhưng mụ hỡnh biểu hiện cỏc triệu chứng nhiễm độc giỏp điển hỡnh do cường giỏp như đó được mụ tả trong y văn hầu như khụng thay đổi. Điều này rất cú ý nghĩa trong việc phỏt hiện và chẩn đoỏn bệnh sớm trờn lõm sàng.

* Cỏc xột nghiệm được ứng dụng phổ biến trong chẩn đoỏn Basedow hiện nay là định lượng nồng độ cỏc hormon T3, FT3, T4, FT4, TSH và nồng độ khỏng thể khỏng thụ thể TSH trực tiếp trờn màng tế bào tuyến giỏp (TRAb). Tuy nhiờn, qua đỏnh giỏ của cỏc nghiờn cứu cho thấy giỏ trị hormon giỏp và TSH trờn bệnh nhõn Basedow chưa điều trị hoặc tỏi phỏt thỡ biến đổi sớm nhất theo thứ tự là : TSH, FT4, FT3, T3, T4 [9]. Ngoài ra, TRAb cũng được chứng minh là một yếu tố tự miễn cú tỏc dụng kớch thớch tuyến giỏp tiết hormon, tăng cao nhất trong bệnh Basedow chưa điều trị [22]. Do đú, trong nghiờn cứu này chỳng tụi sử dụng xột nghiệm nồng độ FT4, TSH và TRAb như một tiờu chớ chớnh để chẩn đoỏn bệnh Basedow.

Theo bảng 3.3, kết quả định lượng nồng độ hormon ở 70 bệnh nhõn Basedow trong nghiờn cứu của chỳng tụi như sau: 100% cỏc BN đều cú nồng độ FT4 và TRAb tăng cao gấp nhiều lần so với hằng số bỡnh thường, giỏ trị trung bỡnh FT4 của cỏc BN là 69,8 ± 29,4 (pmol/l), trung bỡnh của TRAb là 31,55 ± 6,85 (U/l). Giỏ trị của TSH giảm mạnh so với giỏ trị bỡnh thường, trung bỡnh TSH là 0,0168 ± 0,073 (àU/l). Kết quả này cũng tương đối phự hợp với kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả Nguyễn Thế Thành và cs.(99,8% BN cú tăng nồng độ FT4 và giảm nồng độ TSH) [19], Nguyễn Lĩnh Toàn và cs. (nồng độ trung bỡnh FT4 và TSH ở BN Basedow chưa điều trị lần lượt là 71,46 ± 36,66 pmol/l, 0,045 ± 0,04 àU/l)[22].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình trạng dung nạp glucose ở bệnh nhân basedow mới được chẩn đoán tại bệnh viện đại học y Hà Nội (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)