- RLDM lỳc đúi :5,6 6,9mmol/l :
2.2. Thời gian và địa điểm nghiờn cứu
2.2.1. Thời gian nghiờn cứu
Nghiờn cứu được tiến hành từ thỏng 8 - 2010 đến thỏng 8 - 2011.
2.2.2. Địa điểm nghiờn cứu
Phũng khỏm nội tiết đỏi thỏo đường và khoa Nội Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
2.3. Phƣơng phỏp nghiờn cứu
Nghiờn cứu mụ tả, cắt ngang.
2.3.1. Tiến hành nghiờn cứu
Sau khi bệnh nhõn đồng ý tham gia nghiờn cứu, chỳng tụi tiến hành thu thập số liệu theo mẫu hồ sơ thống nhất.
2.3.2. Cỏc bước tiến hành cụ thể
* Bệnh ỏn nghiờn cứu được làm theo mẫu thống nhất, tiến hành thu thập cỏc số liệu về chẩn đoỏn Basedow và tỡnh trạng dung nạp glucose như sau:
2.3.1.1.Hỏi bệnh và khỏm bệnh
- Khai thỏc tiền sử
+Tiền sử gia đỡnh về cỏc bệnh nội tiết.
+Bệnh nhõn: Cú đỏi đường trước đú hay khụng, loại trừ cỏc bệnh lý khỏc kốm theo: xơ gan, bệnh mạch vành….
- Khỏm
Cỏc triệu chứng đặc hiệu bệnh Basedow
+ Bƣớu cổ: Phõn loại bướu cổ theo tổ chức thế giới năm 1979 [37].
Độ 0: Khụng cú bướu giỏp.
Độ I : Bướu sờ thấy được:
IA : Mỗi thựy tuyến giỏp to hơn đốt một ngún cỏi của người được khỏm (bệnh nhõn), sờ nắn được.
IB : Khi ngửa đầu tối đa ra sau thấy tuyến giỏp to.
Độ II : Bướu to nhỡn thấy được. Tuyến giỏp to nhỡn thấy bướu ở tư thế bỡnh thường.
- Triệu chứng mắt:
Tỡm dấu hiệu lồi mắt bằng lồi kế Hertel do bỏc sỹ phũng khỏm mắt Bệnh viện Đại học Y thực hiện.
Dấu hiệu lồi mắt thường xuất hiện cả hai mắt, ớt khi xuất hiện ở một mắt.
- Lồi mắt ( phự nề mụ sau hốc mắt và giảm sản cơ ngoài ổ mắt
đẩy nhón cầu ra phớa trước):
+ Lồi mắt cả hai bờn nhưng thường lồi nhiều cựng bờn với bờn bướu giỏp to.
Tiờu chuẩn lồi mắt : (Theo hiệp hội tuyến giỏp học Mỹ năm 1977) [12] 0: Khụng cú
a: Lồi khụng quỏ 3 - 4 mm so với giới hạn cao của bỡnh thường b: Lồi quỏ 5 - 7 mm
c: Lồi quỏ 8 mm
Trong đú a: nhẹ, b: trung bỡnh, c: nặng. Nghiờn cứu của chỳng tụi chỉ phõn chia theo 2 nhúm cú lồi mắt (gồm a,b,c) và khụng lồi mắt.
- Phự niờm trƣớc xƣơng chày.
- Phự khu trỳ, rất đặc hiệu cho bệnh Basedow, nhưng hiếm gặp.
- Đú là vựng da cú thõm nhiễm chất glucosaminoglycans, màu vàng hoặc tớm đỏ, với cỏc chõn lụng gión tạo nờn dạng da cam, hay gặp ở 1/3 dưới cẳng chõn phớa trước xương chày.
- Khỏm: vuốt dọc xương chày từ trờn xuống, thấy cú 1 vựng gồ lờn, sần sựi giống vỏ cam sành, thay đổi màu sắc da, ấn khụng đau.
- Cỏc dấu hiệu cường giỏp:
- Gầy sỳt cõn: đo chiều cao, cõn nặng để tớnh chỉ số khối cơ thể (BMI). - Nhịp tim nhanh.
- Run tay.
- Rối loạn tiờu hoỏ.
Cỏc triệu chứng khỏc: hồi hộp, trống ngực, ra mồ hụi…v.v.
2.3.1.2. Cận lõm sàng
- Tiến hành cỏc xột nghiệm đo nồng độ hormon tuyến giỏp. Cỏc xột nghiệm này được tiến hành khi bệnh nhõn khỏm xong (theo giỏ trị xột nghiệm của khoa sinh húa Bệnh viện Đại học Y Hà Nội)
+ Định lượng hormon tuyến giỏp FT4 bằng phương phỏp điện hoỏ phỏt quang.
Giới hạn bỡnh thường: FT4: 11- 23pmol/L. + Xột nghiệm TSH, TRAb:
+ Định lượng hormon kớch thớch tuyến giỏp TSH theo phương phỏp miễn dịch phúng xạ khụng cạnh tranh (IRMA).
Giới hạn bỡnh thường 0,35 - 5,5àU/L.
TRAb (TSH receptor Antibodes) tăng (TRAb >1,75 UI/l) Xột nghiờm Kali mỏu.
Glucose mỏu lỳc đúi.
Glucose mỏu 2 giờ sau nghiờm pỏp dung nạp.
Siờu õm tuyến giỏp: đỏnh giỏ kớch thước, tỡnh trạng tăng sinh mạch, mật độ nhu mụ tuyến, phỏt hiện nhõn tuyến giỏp.
2.3.1.3. Phương phỏp làm nghiệm phỏp dung nạp glucose mỏu.
- Tất cả cỏc bệnh nhõn làm xột nghiệm glucose mỏu đúi < 7,0 mmol/l đều được tiến hành làm nghiệm phỏp dung nạp tại khoa Nội bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
- Chuẩn bị bệnh nhõn: bệnh nhõn được thụng bỏo trước, nhịn ăn qua đờm từ 8 - 12 giờ, khụng vận động mạnh trước khi làm nghiệm phỏp.
+ Bệnh nhõn được lấy mỏu tĩnh mạch đúi lỳc 8 giờ sỏng. Sau đú mỏu được gửi tới khoa sinh húa bệnh viện Đại học Y làm xột nghiệm trong vũng 2 giờ.
+ Bệnh nhõn uống 75 g Glucose khan pha với 250 ml nước, uống trong vũng 05 phỳt, dặn bệnh nhõn nghỉ ngơi.
+ Xột nghiệm Glucose mỏu sau 2 giờ và đỏnh giỏ kết quả như sau:
Bảng 2.1. Tiờu chuẩn chẩn đoỏn RLDN glucose theo ADA 2003 [29]
Giỏ trị Đỏnh giỏ Glucose đúi (mmol/l) Glucose trong NPDNG ở thời điểm 120 phỳt (mmol/l) Bỡnh thường < 5,6 < 7,8
Rối loạn Glucose đúi 5,6 ≤ GM < 7
Giảm DN Glucose 7,8 ≤ GM < 11,1
Bảng 2.2 Tiờu chuẩn chẩn đoỏn ĐTĐ theo ADA 2003 [29]
1. Glucose đúi (nhịn ăn tối thiểu 8 giờ) ≥ 7 mmol/l được làm ớt nhất 2 lần vào 2 ngày khỏc nhau
2. Hoặc Glucose bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l làm ớt nhất 2 lần kốm cỏc triệu chứng lõm sàng…
3. Hoặc Glucose 2 giờ ≥ 11,1 mmol/l trong NPDN Glucose (theo khuyến cỏo của WHO, BN uống 75 g glucose với 250 ml nước)
Đối tượng nghiờn cứu được đỏnh giỏ qua cỏc chỉ số sau: * Chỉ số khối cơ thể (BMI):
- Tớnh BMI theo cụng thức
BMI (kg/(m)2) =
Cõn nặng (kg) Chiều cao2
(m)2
Theo tiờu chuẩn dành cho người chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương thỏng 2/2000 BMI của đối tượng nghiờn cứu được chia thành 3 nhúm sau:
+ Gầy: BMI < 18,5 kg/(m)2
+ Cõn nặng bỡnh thường: 18,5 ≤ BMI ≤22,9 kg/(m)2 + Quỏ cõn - bộo phỡ: BMI ≥ 23 kg/(m)2
Đỏnh giỏ rối loạn Glucose:
- Glucose đúi: đỏnh giỏ glucose mỏu đúi theo tiờu chuẩn của ADA 2003: [29] + Bỡnh thường: Glucose đúi < 5,6 mmol/l
+ Rối loạn Glucose đúi: 5,6 ≤ Glucose đúi < 7 mmol/l
+ ĐTĐ: Glucose đúi ≥ 7 mmol/l hoặc Glucose bất kỳ ≥11,1 mmol/l - Glucose thời điểm 120 phỳt trong NPDN Glucose theo WHO: + Bỡnh thường: Glucose thời điểm 120 phỳt < 7,8 mmol/l
+ Giảm DN Glucose: 7,8 ≤ Glucose thời điểm 120 phỳt < 11,1 mmol/l
2.4. Phƣơng phỏp xử lý số liệu:
- Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để xử lý số liệu - Sử dụng cỏc thuật toỏn:
Thuật toỏn 2 được dựng để kiểm định tớnh độc lập của hai đặc tớnh. Sự khỏc nhau được coi là cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05.
Tỡm mối liờn quan giữa một biến định tớnh và 1 biến định lượng bằng so sỏnh 2 trung bỡnh.
Xõy dựng phương trỡnh tương quan bậc nhất y = ax + b, tớnh hệ số tương quan, vẽ đồ thị tương quan để tỡm mối tương quan tuyến tớnh giữa 2 biến định lượng.
Đỏnh giỏ hệ số tương quan r theo quy ước [7]. 3
. 0
0 r x và y khụng tương quan tuyến tớnh. 6
. 0 3
.
0 r x và y cú tương quan tuyến tớnh. 1
6 .
0 r x và y cú tương quan tuyến tớnh chặt chẽ.
2.5. Đạo đức nghiờn cứu.
- Tất cả cỏc đối tượng tham gia nghiờn cứu đều được giải thớch về tỡnh trạng bệnh của mỡnh, giải thớch về mục đớch của nghiờn cứu và đồng ý tự nguyện tham gia nghiờn cứu.
- Cỏc phương phỏp chẩn đoỏn và điều trị đều khụng cú hại đối với người tham gia nghiờn cứu.
Sơ đồ 1.1: Túm tắt quy trỡnh nghiờn cứu
+ ĐTĐ: Glucose đúi ≥ 7,0 mmol/l hoặc Glucose sau 2 giờ ≥ 11,1 mmol/l + Bỡnh thường: Glucose đúi < 5,6 mmol/l và Glucose sau 2 giờ <7,8 mmol/l + GiảmDN Glucose: 5,6 ≤ Glucose đúi < 7,0 mmol/l hoặc 7,8 ≤ Glucose sau 2 giờ < 11,1 mmol/l
BNBasedow Glucose đúi lần 1 ≥ 7mmol/l < 7mmol/l Glucose đúi lần 2 ≥ 7mmo/l < 7mmol/l ĐTĐ 5,6 ≤ G< 7 RLG đúi NPDNG G < 7,8 7,8 ≤ G<11,1 Giảm DNG BT G ≥11,1 ĐTĐ
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
3.1. Đặc điểm chung của nhúm nghiờn cứu
3.1.1. Tuổi và giới.
3.1.1.1. Tuổi
Trong nghiờn cứu này, chỳng tụi chia tuổi của BN thành 4 nhúm, kết quả thu được như biểu đồ sau:
4.3 55.7 55.7 34.3 5.7 0 10 20 30 40 50 60 Tỷ lệ % <20 20 - 40 40 - 60 >60 Valid
PHÂN BỐ BỆNH NHÂN THEO TUỔI
Tuổi
Biểu đồ 3.1. Phõn bố bệnh nhõn theo nhúm tuổi Nhận xột:
+ Tuổi trung bỡnh của nhúm nghiờn cứu là 40,21 ± 14,08 (thấp nhất là 17 tuổi, cao nhất là 68 tuổi).
+ Cỏc nhúm tuổi hay gặp là 20 - 40 tuổi (55,7%, n= 39 người) và 40 – 60 tuổi (34,3%, n= 24 người).
+ Cỏc nhúm tuổi ớt mắc bệnh hơn là dưới 20 tuổi (4,3%, n= 3 người) và trờn 60 tuổi (5,7%, n=4 người).
3.1.1.2. Giới
27,1
72,9
Nam Nữ
Biểu đồ 3.2 Phõn bố bệnh nhõn theo giới Nhận xột:
+ Nhúm bệnh nhõn nữ là 51 người (72,9%). + Nhúm bệnh nhõn nam là 19 người (27,1%).
3.1.2. Đặc điểm BN theo chỉ số khối cơ thể
Bảng 3.1: Tỷ lệ BN theo chỉ số khối cơ thể
BMI (kg/mg2) n % < 18.5 36 51,4 18.5 – 22.9 33 47,1 ≥ 23 1 1,5 Trung bỡnh BMI (kg/m2) 18,98 ± 2,18 Nhận xột:
+ Số BN cú chỉ số khối thấp dưới 18,5 chiếm tỷ lệ cao nhất trong nhúm NC (51,4%).
+ Chỉ cú 1,5% số BN cú chỉ số khối cơ thể thuộc diện thừa cõn (> 23) theo tiờu chuẩn của TCYTTG dành cho người chõu Á khu vực Thỏi Bỡnh Dương.
3.1.3. Đặc điểm LS – CLS về bệnh Basedow của cỏc BN nghiờn cứu.
3.1.3.1. Đặc điểm lõm sàng
Bảng 3.2: Đặc điểm lõm sàng bệnh Basedow của nhúm NC
Triệu chứng n % Hồi hộp 70 100 Gầy sỳt 67 95,71 Nhịp tim >90 ck/p 65 92,86 Run tay 64 91,4 Da núng ẩm 56 80,0 Bướu giỏp 47 67,1
Tăng huyết ỏp tõm thu 43 61,43
Rối loạn tiờu húa 40 57,1
Lồi mắt 29 41,4
Nhận xột:
+ Cỏc triệu chứng điển hỡnh của tỡnh trạng nhiễm độc giỏp do cường giỏp đều xuất hiện với tỷ lệ cao trong nhúm BN nghiờn cứu: hồi hộp (100%), gầy sỳt (95,71%), nhịp tim nhanh (92,86%), run tay (91,4%), da núng ẩm (80%).
+ Cú 29 BN cú triệu chứng lồi mắt ở thời điểm được phỏt hiện bệnh, chiếm tỷ lệ 41,4%.
3.1.3.2. Nồng độ hormon giỏp
Bảng 3.3: Nồng độ hormone giỏp của cỏc BN nghiờn cứu
Nhúm NC Bỡnh thƣờng
FT4 (pmol/l) 69,8 ± 29,4 11 - 23
TSH (àU/l) 0,0168 ± 0,073 0,35 – 5,5
TRAb (UI/l) 31,55 ± 6,85 < 1,75
Nhận xột:
+ Nồng độ FT4 và nồng độ khỏng thể TRAb của nhúm NC đều tăng cao hơn so với chỉ số hormon tương ứng ở người bỡnh thường. Trong khi đú, nồng độ TSH ở nhúm nghiờn cứu lại giảm rất thấp so với nồng độ TSH ở người bỡnh thường.
3.2. Tỡnh trạng rối loạn Glucose mỏu ở cỏc bệnh nhõn Basedow.
Bảng 3.4. Tỉ lệ RLDN Glucose ở bệnh nhõn Basedow trong nghiờn cứu
Tỡnh trạng dung nạp Glucose n Tỉ lệ (%)
Cú RLDNG
Giảm DNG 44 62,9
RLG lỳc đúi 8 11,4
Đỏi thỏo đường 4 5,7
Khụng rối loạn DNG 14 20
Tổng 70 100
Nhận xột:
+ Hầu hết cỏc BN Basedow đều cú rối loạn Glucose mỏu với cỏc mức độ khỏc nhau ở thời điểm được chẩn đoỏn bệnh, chiếm tỷ lệ 80% tổng số đối tượng nghiờn cứu, trong đú chủ yếu là giảm dung nạp Glucose (62,9%).
+ Tỷ lệ rối loạn glucose lỳc đúi là 11,4% (8 người). Cú 4 bệnh nhõn được chẩn đoỏn đỏi thỏo đường sau nghiệm phỏp tăng đường mỏu, chiếm tỷ lệ 5,7%.
+ Tỷ lệ BN Basedow khụng bị RLDN Glucose là 20 %.
3.3. Liờn quan giữa tỡnh trạng dung nạp Glucose với một số triệu chứng lõm sàng, cận lõm sàng của bệnh nhõn Basedow. lõm sàng, cận lõm sàng của bệnh nhõn Basedow.
3.3.1. Liờn quan giữa tỡnh trạng dung nạp Glucose với triệu chứng lõm sàng của bệnh Basedow
3.3.3.1. Liờn quan với tuổi
Bảng 3.5: So sỏnh tỷ lệ mắc rối loạn dung nạp Glucose theo nhúm tuổi
Nhúm tuổi Khụng RLDNG Cú RLDNG Tổng p n % n % n % < 20 0 0 2 100 2 100 0,29 20 – 40 11 27,5 29 72,5 40 100 40 – 60 3 12,5 21 87,5 24 100 > 60 0 0 4 100 4 100 Nhận xột:
+ Nhúm tuổi 20 đến 40 cú 40 BN, trong đú cú 29 BN bị RLDNG chiếm tỷ lệ 72,5%.
+ Nhúm tuổi 40 đến 60 cú 24 BN, trong đú cú 21 bệnh nhõn chiếm tỷ lệ 87,5%. + Khụng cú BN nào thuộc nhúm tuổi dưới 20 và trờn 60 mà khụng bị RLDNG.
+ Tuy nhiờn, khi so sỏnh tỷ lệ cú RLDNG giữa cỏc nhúm tuổi trờn, chỳng tụi khụng thấy cú sự khỏc biệt với p>0,05.
3.3.1.2. Liờn quan với giới
Bảng 3.2. So sỏnh tỷ lệ mắc rối loạn dung nạp Glucose theo giới.
Giới RLDN Tổng p Khụng Cú n % n % n % Nam 6 31,6 13 68,4 19 100 0,139 Nữ 8 15,7 43 84,3 51 100 Nhận xột:
+ Trong 51 BN nữ cú 43 người bị RLDN glucose chiếm tỷ lệ 84,3%. + Trong 19 BN nam cú 13 người bị RLDNG chiếm tỷ lệ 68,4%.
+ Tuy nhiờn khi so sỏnh tỷ lệ mắc RLDNG giữa nam và nữ, chỳng tụi thấy khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ ở 2 nhúm này (p>0,05).
3.3.1.3. Liờn quan với BMI
Bảng 3.3. Liờn quan giữa tỡnh trạng dung nạp Glucose với BMI
RLDNG BMI RLDN Tổng p Khụng Cú n % n % n % < 18,5 7 19,4 29 80,6 36 100 0,118 18,5 – 23 7 21,2 26 78,8 33 100 >23 0 0 1 100 1 100 Nhận xột:
+ Tỷ lệ RLDNG theo giới ở nhúm BN cú BMI < 18,5 là 80,6% (29/36), ở nhúm BN cú BMI từ 18,5 - 23 là 78,8% (26/33) và ở nhúm BN cú BMI > 23 là 100% (1/1).
+ Tuy nhiờn khụng cú sự khỏc biệt về tỷ lệ RLDNG theo BMI giữa cỏc nhúm BN trờn (p>0,05).
3.3.1.4. Liờn quan với dấu hiệu lồi mắt
Bảng 3.4. Liờn quan giữa tỡnh trạng dung nạp Glucose với dấu hiệu lồi mắt
RLDNG Lồi mắt RLDN Tổng p Khụng Cú n % n % n % Khụng 8 19,5 33 80,5 41 100 0,940 Cú 6 20,7 23 79,3 29 100 Nhận xột:
+ Tỷ lệ RLDN glucose lần lượt ở nhúm bệnh nhõn cú lồi mắt là 79,3% (23/29), ở nhúm BN khụng lồi mắt là 80,5% (33/41).
+ Sự chờnh lệch về tỷ lệ RLDNG giữa 2 nhúm BN cú lồi mắt và khụng lồi mắt khụng cú ý nghĩa thống kờ (p>0,05)
3.3.1.5. Liờn quan mức độ to của bướu giỏp
Bảng 3.5. Liờn quan giữa tỡnh trạng dung nạp Glucose và mức độ to của bướu giỏp
RLDNG Bƣớu giỏp RLDN Tổng p Khụng Cú n % n % n % Khụng cú bướu 6 22,2 21 77,8 27 100 0,899 Độ 1 7 19,4 29 80,6 36 100 Độ 2 1 20 4 80 5 100 Độ 3 0 0,0 2 100 2 100
Nhận xột:
+ Nghiờn cứu trờn 70 BN Basedow mới được chẩn đoỏn bệnh, chỳng tụi thấy, cỏc BN khụng phỏt hiện được bướu giỏp và cú bướu giỏp nhỏ độ 1 trờn lõm sàng chiếm đa số BN nghiờn cứu, với tần suất lần lượt là 27/70 và 36/70. Cỏc BN cú bướu giỏp độ 2 và độ 3 xuất hiện với tần suất thấp, lần lượt là 5/70 và 2/70.
+ Tỷ lệ cú RLDNG lần lượt ở cỏc nhúm: khụng cú bướu (77,8%), bướu độ 1 (80,6%), bướu độ 2 (80%), bướu độ 3 (100%).
+ Tuy nhiờn khụng cú sự khỏc biệt về tỷ lệ RLDNG theo mức độ to của bướu giỏp giữa cỏc nhúm BN (p>0,05).
3.3.2. Liờn quan giữa tỡnh trạng dung nạp Glucose với một số giỏ trị sinh húa mỏu trong bệnh Basedow
3.3.2.1. Liờn quan với nồng độ FT4
Bảng 3.7. Liờn quan giữa tỡnh trạng dung nạp Glucose với nồng độ FT4
Chỉ số Khụng RLDN n =14 RLDN n = 56 p X ± SD X ± SD FT4 (pmol/l) 54,9 ± 27,8 73,5 ± 28,8 0,033 Nhận xột:
+ Nhúm BN khụng rối loạn dung nạp Glucose cú giỏ trị trung bỡnh FT4 là 54,9 ± 27,8 (pmol/l).
+ Nhúm BN bị RLDNG cú giỏ trị trung bỡnh FT4 là 73,5 ± 28,8 (pmol/l). + Nồng độ trung bỡnh FT4 ở nhúm bệnh nhõn Basedow cú rối loạn dung nạp Glucose cao hơn ở nhúm khụng cú RLDN Glucose, cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05.
3.3.2.2. Liờn quan với nồng độ TSH
Bảng 3.8. Liờn quan giữa tỡnh trạng dung nạp Glucose với nồng độ TSH
Chỉ số Khụng RLDNG n= 14 RLDNG n= 56 p X ± SD X ± SD TSH (àU/l) 0,0497 ± 0,01636 0,0086 ± 0,0095 0,364 Nhận xột: + Nồng độ trung bỡnh TSH của nhúm BN khụng bị RLDNG là 0,0497 ±