Lớp Zn nĩng chảy 2 Chất trợ dung nĩng chảy 3 Lớp Pb nĩng chảy 4 Vật tráng 5 Vỏ thùng (bằng thép cĩ lĩt lớp gạch samốt)

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: ĂN MÒN VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI (Trang 48 - 50)

- Quá thế η nhỏ: Từ cơng thức Butler – Volmer ta cĩ thể khai triển thành chuỗi:

1.Lớp Zn nĩng chảy 2 Chất trợ dung nĩng chảy 3 Lớp Pb nĩng chảy 4 Vật tráng 5 Vỏ thùng (bằng thép cĩ lĩt lớp gạch samốt)

4. Vật tráng 5. Vỏ thùng (bằng thép cĩ lĩt lớp gạch samốt)

5.3.2. Lớp phủ phi kim loại:

Cĩ hai loại phổ biến hơn cả là sơn và tráng men.

a. Tráng men:

Dùng để bao phủ các thiết bị phản ứng cĩ vỏ bọc gia nhiệt, tháp hấp phụ, ống trao đổi nhiệt (ruột gà), ...

Cơ cấu bảo vệ lớp men:

Lớp men bám chắc vào kim loại, hồn tồn khơng cĩ lỗ xốp. Nước và khơng khí khơng thể thấm qua được. Độ bền của kim loại chính là độ bền của lớp men. Kim loại được tráng men cĩ những ưu, nhược điểm như sau:

Ưu điểm:

– Lớp men tương đối bền trong mơi trường xâm thực: khí quyển, dung dịch muối trung tính, trong nước, trong acid cĩ tính oxy hĩa, kiềm yếu.

– Giữ vẻ đẹp và ổn định trong một thời gian dài.

– Cơng nghệ tráng men đơn giản, nguyên liệu dễ tìm.

Nhược điểm:

– Khơng thể bĩc lớp phủ ra được, do đĩ khi lớp men hư thì khơng thể phục hồi chi tiết như ban đầu được.

– Lớp men dễ vỡ do tác dụng cơ học.

– Khơng thể thực hiện được cho các chi tiết phức tạp.

– Trong mơi trường kiềm mạnh, hoặc mơi trường HF lớp men sẽ bị phá hủy. O H SiO Na NaOH SiO2 +2 → 2 3 + 2 O H SiF HF SiO2 + → 4 +2 2

– Vật liệu tạo thành thủy tinh: cát thạch anh là vật liệu chính để sản xuất ra men. Thành phần SiO2 chiếm từ 95 – 98,8%, nhiệt độ nĩng chảy cao 1600 – 1700oC, cho nên cần phải thêm một số chất phụ gia.

– Các chất phụ gia: tùy thuộc vào tính chất của men mà cho các chất phụ gia khác nhau:

+ Hạ thấp nhiệt độ nĩng chảy dùng: Na2O, PbO + Men bền hĩa thêm các loại oxit: B2O3, PbO + Ảnh hưởng hệ số giản nở nhiệt thêm: Na2O, K2O + Chất làm đục: CaF2, 3NaF.AlF3 (criolit Na2AlF6)

+ Chất oxy hĩa để oxy hĩa cacbon ở dạng bẩn: NaNO3, KNO3, MnO2

+ Chất tạo màu: Pb2Pb4O7: màu vàng CoO + Cr2O3: màu xanh nước biển Cr2O3: màu xanh lá cây

Tráng men: (Tráng men cĩ thể dùng hai phương pháp ướt và khơ)

– Men nền: phải đảm bảo men bám chắc vào kim loại, khơng cho kim loại tác dụng với mơi trường xâm thực. Bề dày của lớp men này 0,1 -0,2 mm.

– Men ngồi: trang trí và bền cơ học.

b. Sơn:

Sơn là loại chất lỏng được cấu tạo từ chất tạo màng và một số chất hịa tan trong dung mơi dễ bay hơi. Tùy thuộc vào chất tạo màng mà cĩ nhiều loại sơn khác nhau.

Vai trị của lớp sơn:

– Chống gỉ

– Trang trí

– Cách điện, sơn chịu nhiệt, chịu hà, chịu acid, chịu kiềm, chịu xưng dầu.

Yêu cầu của màng sơn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

– Sơn phải bám chắc vào kim loại nền.

– Phải ổn định hĩa học.

– Khơng thấm nước, thấm khí, khơng bị nước phân hủy.

– Phải chậm lão hĩa.

Thành phần màng sơn:

– Chất tạo màng: Là thành phần chủ yếu, chất tạo màng cĩ thể là: dầu thảo mộc, nhựa thiên nhiên, nhựa tổng hợp.

– Dung mơi: Chất lỏng dễ bay hơi, dùng để hịa tan chất tạo màng.

– Bột màu: Các oxit kim loại mịn hoặc các bột màu hữu cơ, khơng hịa tan trong nước, cĩ tác dụng làm cho màng sơn nhẵn, cĩ màu đẹp, cĩ độ bền cơ học cao. Lượng bột màu chiếm khoảng 10% trọng lượng sơn.

Quá trình gia cơng màng sơn:

– Xử lý bề mặt trước khi sơn.

– Chọn sơn.

– Các lớp sơn:

+ Sơn nền: làm cho bề mặt khơng gỉ và làm nền.

+ Sơn lĩt: làm phẳng bề mặt lớp sơn nền.

– Sấy khơ màng sơn.

5.3.3. Lớp phủ hợp chất hĩa học:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: ĂN MÒN VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI (Trang 48 - 50)