Phương pháp phủ:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: ĂN MÒN VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI (Trang 46 - 48)

- Quá thế η nhỏ: Từ cơng thức Butler – Volmer ta cĩ thể khai triển thành chuỗi:

b. Phương pháp phủ:

– Phương pháp điện: Sử dụng nguồn điện một chiều.

– Phương pháp nhiệt:

Bản chất của phương pháp này là nhúng kim loại cần bảo vệ vào kim loại khác ở dạng nĩng chảy và kim loại nĩng chảy bám lên bề mặt kim loại cần bảo vệ.

Những yêu cầu cơ bản để tạo thành lớp phủ:

+ Kim loại nĩng chảy cĩ khả năng thấm ướt và phủ đều trên bề mặt kim loại cần bảo vệ.

+ Tạo thành hợp kim giữa hai kim loại.

+ Nhiệt độ nĩng chảy của kim loại cần bảo vệ phải lớn hơn so với nhiệt độ nĩng chảy của kim loại bám trên nĩ.

Ưu điểm: Đơn giản, năng suất cao. Nhược điểm:

+ Bề dày lớp phủ khơng ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ và thời gian nhúng.

+ Tiêu hao lượng kim loại khá lớn (làm việc ở nhiệt độ cao nên kim loại dễ bị oxy hĩa).

+ Lớp phủ khơng đều, khơng bằng phẳng.

+ Khơng thể thực hiện được với các chi tiết phức tạp (khe, lỗ).

* Nhúng kẽm:

Zn cĩ điện thế âm hơn Fe nên cĩ thể bảo vệ sắt khỏi ăn mịn trong khơng khí và trong nước.

Các bước tiến hành:

– Tẩy dầu mỡ trong dung dịch 6÷10% NaOH, 2÷5% Na3PO4 ở 80oC.

– Tẩy gỉ hĩa học trong dung dịch 5÷10% H2SO4, thời gian 30÷35 phút

(cĩ thể tẩy gỉ điện hĩa).

– Hoạt động hĩa bề mặt Fe trong dung dịch 0,5÷3% HCl hay trong dung

dịch NH4Cl đã acid hĩa.

– Trợ dung hĩa bề mặt kim loại.

– Nhúng vào dung dịch Zn nĩng chảy.

Vai trị của chất trợ dung:

Mục đích của cơng đoạn này là làm sạch các chất bẩn trên bề mặt kim loại để tránh cho kim loại khỏi bị oxy hĩa và làm cho kim loại thấm ướt tốt với kim loại nĩng chảy.

Chất trợ dung chia làm hai loại:

– Trợ dung ướt: 42÷43% NH4Cl + 13÷14% ZnO + 42÷43% ZnCl2

Chất trợ dung nĩng chảy trên kim loại nĩng chảy. Các phản ứng cĩ thể xảy ra như sau:

+ Khi chất trợ dung tác dụng với Zn nĩng chảy:

22 2 2 3 4 ( ) 2NH Cl Zn NH Cl H Zn+ → + 3 2 3 2 2 3) (NH Cl ZnNH Cl NH Zn → + + Oxit sắt bị khử theo phản ứng: 3 4Cl FeOHCl NH NH FeO+ → + 3 2 2 3Cl FeCl ZnOHCl NH ZnNH FeOHCl+ → + +

ZnOCl đĩng vai trị chính trong việc thấm ướt bề mặt Fe. Vì vậy, ZnCl2 cĩ vai trị quan trọng trong chất trợ dung vì:

[ 2 2] 2 2 2 H O Zn(OH) Cl H ZnCl + → + Ngồi ra cĩ các phản ứng sau: ↓ + → +Zn ZnCl Fe FeCl2 2 O H NH ZnCl Cl NH ZnO+2 4 → 2 +2 3 + 2

– Trợ dung khơ: 50% ZnCl2 được hịa tan trong thiết bị riêng, trước khi nhúng Zn, cho kim loại Fe nhúng vào ZnCl2, sau đĩ sấy khơ, nhúng vào Zn nĩng chảy.

Cấu tạo của lớp Zn: Nhúng Fe vào Zn nĩng chảy tạo thành lớp phủ Zn.

Lớp phủ này cĩ nhiều lớp, qua nghiên cứu cấu tạo của nĩ cĩ thể chia làm 6 lớp:

– Lớp α: là lớp dung dịch rắn chứa khoảng 95% trọng lượng Fe.

– Lớp γ: cĩ dạng Fe3Zn21 hay Fe3Zn10 chứa khoảng 18 – 20% trọng lượng Fe.

– Lớp δ: cĩ dạng FeZn7 chứa 7 – 12% trọng lượng Fe.

– Lớp σ: cĩ dạng FeZn13 chứa 6% trọng lượng Fe.

– Lớp η: hàm lượng Zn khá nhiều, hàm lượng Fe chỉ cịn 0,003%.

– Lớp ξ: là lớp trung gian giữa lớp η và lớp σ. Lớp này dịn làm giảm độ bền của lớp phủ.

(Lớp η+σ: chiều dày của lớp Zn chiếm 50 – 60% bề dày của lớp phủ)

Ảnh hưởng của nhiệt độ:

– Nhiệt độ càng cao, lớp phủ càng mỏng, chiều dày của lớp η càng nhỏ, nên Zn bị oxy hĩa càng cao gây tổn thất lớn. Ngược lại, nhiệt độ càng thấp, chiều dày lớp phủ càng lớn, nhưng lớp phủ ít bằng phẳng và khĩ thao tác.

– Thơng thường khống chế nhiệt độ khoảng 435 – 470oC.

Ảnh hưởng của tạp chất:

– Al là nguyên tố khá quan trọng, nếu trong Zn nĩng chảy cĩ khoảng 0,2 – 0,4% Al thì dù phương pháp trợ dung ướt hay khơ đều cho lớp Zn bĩng.

Nhưng nếu hàm lượng Al nhiều hơn sẽ làm thay đổi tính chất cơ học của lớp phủ.

– Tăng hàm lượng Al thì bề dày của lớp σ sẽ giảm, làm cho bề dày chung giảm. Khi hàm lượng Al đạt đến một giới hạn nào đĩ thì lớp trung gian biến mất. Và nếu hàm lượng Al vượt quá 0,4% thì AlCl3 được tạo thành và làm cản trở phản ứng giữa Fe và Zn. Ngồi ra, các tạp chất khác như: Pb, Cd, Bi cũng ảnh hưởng đến chiều dày của lớp phủ Zn.

Hình 5.6: Cấu tạo của thùng nhúng Zn.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: ĂN MÒN VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w