CHƯƠNG 4: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘĂN MỊN

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: ĂN MÒN VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI (Trang 34 - 35)

- Quá thế η nhỏ: Từ cơng thức Butler – Volmer ta cĩ thể khai triển thành chuỗi:

CHƯƠNG 4: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘĂN MỊN

CHƯƠNG 4: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ ĂNMỊN MỊN

4.1. Những yếu tố bên trong:

4.1.1. Tính bền nhiệt động của kim loại:

Điện thế điện cực tiêu chuẩn cĩ thể đánh giá gần đúng tính bền nhiệt động của kim loại. Tốc độ ăn mịn cũng cĩ thể tính theo cơng thức sau:

R E E I cb a cb c − = I phụ thuộc vào cb c Ecb a

E , tức phụ thuộc vào bản chất của kim loại. Ví dụ: - Trong mơi trường trung tính cb

H

E

2= -0,41 (V) những kim loại nào cĩ điện thế điện cực âm hơn sẽ bị hịa tan: Na, K, Zn, Al, Fe, ... Những kim loại nào cĩ điện thế dương hơn khơng thể hịa tan: Cu, Ag, Au, Hg, ...

- Trong mơi trường axit cb2 ≈0

H

E những kim loại nào cĩ điện thế điện cực âm hơn sẽ bị hịa tan: Zn, Al, Fe, Pb, ... Những kim loại nào cĩ điện thế dương hơn khơng thể hịa tan: Cu, Ag, Au, Hg, ... nhưng khi trong dung dịch cĩ oxy hịa tan thì Cu, Hg, Ag lại bị ăn mịn do sự khử phân cực oxy.

4.1.2. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hồn:

Khơng phản ánh rõ nét tính bền chung của kim loại vì khả năng chống ăn mịn của kim loại cịn phụ thuộc vào tính chất bên trong và bên ngồi nữa. Nĩ chỉ phản ánh một số tính chất cĩ tính quy luật mà thơi.

Ví dụ: - Độ bền nhiệt động của kim loại tăng từ trên xuống đối với các nhĩm IB, IIB, VIIIB.

- Những kim loại dễ bị thụ động là những kim loại thuộc nhĩm IVB, VIB, VIIIB. (thường là những kim loại chuyển tiếp)

4.2. Những yếu tố bên ngồi:4.2.1. Ảnh hưởng của độ pH: 4.2.1. Ảnh hưởng của độ pH:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: ĂN MÒN VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w