ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CH

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh vibank thanh hóa (Trang 54 - 85)

NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG VIB THANH HÓA Từ việc phân tích ở trên chúng ta có thể rút ra một số kết quả đạt được cũng như hạn chế của Ngân hàng về công tác tín dụng đối với DNVVN trong những năm qua.

2.3.1. Những thành quả đạt được

Tín dụng là loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất ở hầu hết các NHTM, đóng góp chủ yếu vào doanh thu và lợi nhuận của NH. Để phù hợp với sự phát triển kinh tế NH cũng thay đổi cơ cấu doanh thu từ những hoạt động dịch vụ khác. Nhưng hoạt động tín dụng vẫn được phát triển trên cơ sở nâng cao chất lượng tín dụng

Những năm qua chi nhánh VIB Thanh Hóa đó đạt được những thành công nhất định đối với việc nâng cao chất lượng tín dụng đối với các DNVVN. Doanh số cho vay luôn có xu hướng tăng qua các năm, đồng thời dư nợ cho vay lại giảm chứng tỏ công tác thu hồi nợ của chi nhánh được thực hiện tốt, lợi nhuận của chi nhánh liên tục tăng qua các năm. Bên cạnh đó Ban lãnh đạo Chi nhánh thường xuyên cùng phòng kinh doanh bám sát khách hàng, bám sát địa bàn bằng cách đi khảo sát, nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của các đơn vị, kịp thời giải quyết vướng mắc phát sinh trong quan hệ tín dụng. Từ những thông tin thu thập được trong các chuyến đi khảo sát, nguồn thông tin thu thập được trong các chuyến đi khảo sát, nguồn thông tin khác; Chi nhánh tiến hàng phân loại khách hàng, phân loại được đối thủ cạnh tranh, có định hướng đúng đắn, mở rộng cho vay hiệu quả.

Là Ngân hàng ra đời sau so với nhiều tổ chức tín dụng khác trên địa bàn nên Ban Lãnh đạo và Lành đạo phòng tín dụng đã chủ động tiếp cận, tìm kiếm các dự án hiệu quả và DN tiềm năng. Quan tâm tới chiến lược khách hàng và phân tích tài chính doanh nghiệp được coi trọng để có thể khai thác các dự án đầu tư khả thi, hiệu quả. Để thu hút thêm nhiều DN như hiện nay, chi nhánh cũng đã vận dụng linh hoạt cơ chế lãi suất cho vay và cả đi vay, đã tiến hành phân tích đánh giá xếp loại khách hàng từ đó định hướng đầu tư tín dụng thích hợp cho từng nhóm DNVVN. Chi nhánh cũng đã thực hiện các khoản cho vay mới theo đúng quy trình, đúng chế độ của Ngân hàng Nhà Nước và các cơ quan có thẩm quyền. Chi nhánh cũng đã cải tiến lề lối làm việc, giảm bớt phiền hà cho DN bằng cách tiến hàng nhanh chóng các thủ tục song vẫn bảo đảm an toàn và đúng pháp luật. Nhất là cơ chế đảm bảo tiền vay bằng tài sản đang từng bước được tháo gỡ những khó khăn vướng mắc tạo điều kiện cho DNVVN vay vốn thuận tiện hơn. Điều này đã giúp cho VIBank Thanh Hóa có được tín nhiệm từ phía các DN và cũng giúp DN tiết kiệm thời gian và chi phí hơn.

Tình hình hoạt động của Chi nhánh nói chung và tình hình tín dụng đối với DNVVN nói riêng có nhiều triển vọng tốt đẹp, góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước nói chung và phát triển kinh doanh ngân hàng VIB chi nhánh Thanh Hóa nói riêng. Trong thời kì mà nhu cầu về tín dụng của các DNVVN rất lớn thì chi nhánh đã hoàn thành tương đối tốt, làm thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng. Song cũng không phải có những tồn tại mà cần phải giải quyết để có thể đi tới những thành tựu lớn hơn trong các năm tiếp theo.

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân chủ yếu

2.3.2.1. Những hạn chế

Một số khâu trong quy trình cho vay của chi nhánh còn hạn chế. Hiện chi nhánh đang áp dụng một quy trình cho vay chung cho tất cả các đối tượng DNVVN, DN lớn, khách hàng cá nhân.

Thẩm định là một khâu quan trọng nhất trong quy trình cho vay của các NH, nếu có sai sót trong quá trình thẩm định sẽ có khả năng gây ra rủi ro cho NH, ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng. Mặc dù đó có nhiều cố gắng trong quá trình thẩm định nhưng do thiếu thông tin, trình độ các bộ không đồng đều nên nhầm lẫn sai sót vẫn có thể xảy ra, mặt khác những rủi ro phát sinh trong quá trình sử dụng vốn vay mà quá trình thẩm định không thể lường trước cũng gây thiệt hại cho NH, ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.

Tỷ lệ tổng dư nợ nói chung và dư nợ DNVVN trên tổng nguồn vốn huy động còn chưa cao, điều này làm cho chi phí của NH lớn và lợi nhuận giảm. Do đó trong thời gian tới một yêu cầu đặt ra đó là cần phải mở rộng phạm vi hoạt động tín dụng, đặc biệt là đối với DNVVN, bởi vì đây là khu vực đang rất cần vốn và hứa hẹn sẽ mang lại lợi nhuận cao cho NH nếu chất lượng tín dụng được đảm bảo. Muốn vậy chi nhánh cần đa dạng hoá các hình thức cho vay, đổi mới quy trình cho vay tạo đều kiện thuận lợi cho các khách hàng đến giao dịch.

Các biện pháp bảo đảm tiền vay, đặc biệt là việc đánh giá giá trị của tài sản đảm bảo còn nhiều khó khăn.

Điều kiện vay vốn cũng gây nhiều trở ngại cho các DNVVN: Để được cấp tín dụng tại NHTM các DNVVN phải có tài sản đảm bảo. Việc đánh giá giá trị của tài sản đảm bảo cũng gây khó khăn cho các DNVVN khi vay vốn, vì các tài sản của các DNVVN có giá trị không cao, NH cũng thường đánh giá thấp giá trị tài sản đảm bảo của các DNVVN, mặt khác các DNVVN ngoài quốc doanh vẫn chiếm đa số nhưng lại ít được tiếp cận với nguồn vốn NH, hoặc phải thoả mãn NH những điều kiện chặt chẽ hơn nên các DN này phải huy động từ các nguồn khác với mức lãi suất cao. NH cũng mất đi nguồn thu từ bộ phận DN này.

Sự ứ đọng vốn: Đây là hiện tượng thường xảy ra trong thời gian gần đây khi mà nhiều NH không sử dụng hết vốn huy động trong khi các nhà

SXKD lại thiếu vốn, điều này làm cho nhu cầu vốn của KH không được thoả mãn, thu nhập của NH cũng bị giảm sút làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.

- Chưa chủ động trong việc tiếp thị, khai thác tìm kiếm khách hàng, còn thiếu các biện pháp để tổ chức thực hiện các mục tiêu chiến lược khách hàng vì vậy kết quả đạt được còn hạn chế.

- Tỷ lệ nợ quá nhìn vào thực tế thì chưa có dấu hiệu xấu nhưng lại đang có xu hướng gia tăng, đây là một xu thế mà Ngân hàng cần phải có ngay biện pháp ngăn chặn..

2.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế trong nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN

Nguyên nhân từ phía các doanh nghiệp

Khó khăn lớn nhất của các DN vừa và nhỏ hiện nay là tình trạng thiếu vốn để sản xuất. Trước hết là do nguồn vốn chủ sở hữu thấp. DN vừa và nhỏ hầu như không đáp ứng được điều kiện để có mặt trên thị trường chứng khoán. Vì vậy, họ phải huy động vốn chủ yếu từ nhiều nguồn: ngân hàng và của bản thân chủ doanh nghiệp, gia đình, bạn bè.

Nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ lâu nay chủ yếu dựa vào nguồn vay phi chính thức. Số DN được vay từ nguồn vốn chính thức (ngân hàng) rất hạn chế bởi một phần do bản thân doanh nghiệp và một phần do các định chế từ phía ngân hàng.

Không ít DN ''mất tích'' khỏi trụ sở đăng ký thành lập; hầu như không ai biết DN hoạt động ra sao sau khi được cấp giấy phép; một số DN làm trái chức năng được phép, cố ý làm trái pháp luật, buôn lậu, trốn thuế, sử dụng giấy tờ giả mạo, lừa đảo cả cơ quan chức năng để thành lập doanh nghiệp, để xin hoàn thuế VAT, để góp vốn liên doanh, liên kết, lừa đảo vay vốn ngân hàng ..

tài sản thế chấp cầm cố, không có người bảo lãnh, cũng không lập được phương án kinh doanh có đủ sức thuyết phục. Báo cáo tài chính hầu hết không đủ độ tin cậy. Tỷ lệ nợ vay ngân hàng quá hạn cao hơn so với các tổng công ty và hộ nông dân... Nhiều doanh nghiệp không thực hiện đúng chế độ thống kê kế toán; số liệu phản ánh không chính xác tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của m

h.

Hầu hết các cơ sở sản xuất phân tán, trình độ công nghệ, thiết bị quá lạc hậu, lao động thủ công nên sản phẩm khó cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn.Trình độ cán bộ quản lý và lao động của các DN vừa và nhỏ còn nhiều hạn chế, khả năng quản trị điều hành thấp. Hoạt động kinh doanh chủ yếu theo thương vụ, chạy theo phong trào mà không có chiến lược phát triển nên dễ đổ

ể.

Bên cạnh đó, hệ thống báo cáo ghi chép và theo dõi hoạt động kinh doanh của DN không có hoặc thiếu. Các doanh nghiệp thường bán hàng không có hợp đồng kinh tế, không tuân thủ chế độ phát hành hoá đơn bán hàng. Do đó ngân hàng không có cơ sở để đánh giá và quyết định việc cho vay. Nhiều doanh nghiệp luôn ngần ngại minh bạch tình hình kinh doanh của mình cho ngân hàng, không quen với thủ tục và cách thức tiếp cận các nguồn vốn của ngân

ng.

Chính vì các khó khăn trên, các DN vừa và nhỏ hầu như không đáp ứng được điều kiện vay vốn của ngân hàng như điều kiện về khả năng tài chính, tính khả thi của dự án hay điều kiện tài sản bảo

ảm.

Nguyên nhân từ phía ngân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

àng

DNVVN ngoài quốc doanh. Mặc dùmi tr ư ờng các DN này tiềm ẩn nhiều riro h ơ n song không vì thế mà NH bqua c ơ hội kinh doanh, nếu NH cứng nhắc trong chính sách tín dụng thì sẽ gâykó kh ă n trong việc mở rộng thị phần các DN vừa và nỏ màđối t ư ợng các DN ngoài quốc doanh là- Nguyên nhân tiếp theo là do khả ncủ yếu. ă ng thu thập xử lý thông tin cònếu dẫn đ ến việc thiếu thông tin v KHtừ đú d ẫn đ ến bỏ qua các KHc khản ă ng đ em lại thu nhập cho NH, có thể là các DNVVN ngoài quốc doahcó khả n ă ng tài cínhtốt, đ ủ đ iều kiện vay vn từ KH. iều này đ òi hỏi NH cần phải có các biện pháp nângco chất l ư ợng thôngtin hiện đ ại hoá cô

nghệ NH.

- Mặt hc chất l ư ợng cán bộ í dụng chư a tật đ ồng đ ều, một cán bộ tíụng có n ă ng lực thật sự không những thành thạo về chuyên môn nghiệp vụ màphải có đư ợc những hiểuiết nhất đ ịnh về lĩnhực mà KH đang hoạt đ ộng, hiểu rõ tình hình tài chính của KH, nhạy cảm trong việc nhậniết ừg đ ối t ư ợng xin vay vốn. Yêu cầu này là khá cao với một cán bộ í dụng nh ư ng là cần thit vì có nh ư vậy mi có thể đ ảm bảo hạ chế tố a khả n ă ng gây ra rủi ro, nângco chất l ư ợn

tín dụng.

-Thêm vào ú, hoạt đ ộng tín dụng củ NH luôn đ i kèm với rủi rokhông ựđ oántr ư ớcđư ợc dự đ ó thực hiện những biệnháp thmđ ịnh tr ư ớc, trong và sau khi cho vay, cáciện pháp đ ảm bảo in vay nh ư ng rủi ro vẫn luncó khả n ă ng xy ra dẫnđến khả n ă ng mấốn ản h ư ởng n chất l ư ợng tín dụng của NH. Vì vậy công tác trích lập dự phòng rủ ro cần đư ợc thực hiện nhằm rnh ản h ư ởng đ ến nguồn

n caNH.

- H ơ n nữaN cũng ch ư ahú trọng đ ẩy mạnh công tác Marketing thu hút khách hàng vì vậy mà bỏ qua nhiềH tiềm n ng tr

Ngoài ra trong tình hình đổi mới phức tạp như hiện nay, yêu cầu đối với đội ngũ cán bộ rất cao. Cán bộ tín dụng không những phải nắm bắt chuyên môn nghiệp vụ mà còn phải hiểu khách hàng, hiểu được thực lực tài chính của khách hàng, nắm rõ tư cách đạo đức của từng người vay. Hơn nữa, cán bộ tín dụng còn phải có một sự hiểu biết nhất định về thị trường và lĩnh vực khách hàng mình đang kinh doanh. Những yêu cầu đặt ra khá cao này không phải cán bộ tín dụng nào cũng đáp ứng được. Tình trạng này khiến cho từ trình độ như vậy mà các cán bộ không giám ra quyết định cho vay, thiếu sự chủ động. Bên cạnh đó, ngày nay mỗi cán bộ tín dụng còn phải tự chịu trách nhiệm của mình về từng khoản tín dụng do vậy mà quyền lợi và nghĩa vụ của họ luôn gắn liền nhau, đây cũng là một phần làm cho các cán bộ khi cho vay phải xem xét rất nhiều vấn

có liên quan.

Công tác chỉ đạo thu hồi nợ quá hạn chưa toàn diện và chưa thực sự kiên quyết. Trong phạm vi trách nhiệm được phân công cán bộ tín dụng chưa thực sự bám sát đơn vị, tich cực đôn đốc và chủ động đề xuất các biện pháp hữu hiệu để xử lý nên hiệu quả thu hồi nợ quá hạn thấp. Chưa xây dựng được kế hoạch tài chính, nên không tạo ra được công cụ, động lực thúc đẩy cán bộ phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ với năng xuất, chất lượng và hiệu quả. Và việc xây dựng chương trình, kế hoạch công tác còn thiếu cụ thể, công tác kiểm điểm đánh giá còn chưa thường xuyên, phong trào thi đua trong công tác và học tập chưa được

an tâm đúng mức.

Cuối cùng có thể nói về hệ thống tiêu chuẩn tín dụng để đánh giá khách hàng. Việc đánh giá hiện tại chủ yếu là đánh gía về mặt tài chính, bỏ qua đánh giá nhiều yếu tố về năng l

của khch hàng.

nhánh Thanh Hóa mà còn là nguyên nhân chung ở toàn bộ hệ thống ngân hàng đã làm cản trở quá trình mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN. Do đó đòi hỏi Ngân hàng cũng như cả xã hội phải có những biện pháp cần thiết để đy mạnh mở rộng và n õng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN, đáp ứng nhu cầu phát t

n của nề kinh tế Chương 3

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪ

VÀ NHỎ TẠI VIBANK

NHÁNH THANH HÓA

3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DNVVN TẠI VIBANK

HI NHÁNH THANH HÓA 3.1.1. Kế hoạch hoạ

động của ngân hàng

Với những kết quả kinh doanh đã đạt được trong những năm qua và với mục tiêu giữ vững truyền thống của ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam và đưa chi nhánh Ngân hàng VIB Thanh Hóa trở thành một trong những NHTM hàng đầu trong địa bàn. Ngân hàng VIB Thanh Hóa tiếp tục phát triển các chính sách và công cụ hỗ trợ khách hàng, cung cấp cho khách hàng những dịch vụ đồng bộ kết hợp với những chính sách cá biệt hoá dịch vụ đối với từng khách hàng dựa trên cơ sở phát huy sức mạnh của mình. Chi nhánh Ngân hàng VIB Thanh Hóa đã đưa ra kế hoạch hoạt độ

năm 2012 như sau:

Giữ vững tốc độ tăng trưởng tín dụng; nâng cao chất lượng tín dụng, Ngân hàng tiếp tục thu hút khách hàng bằng mọi dịch vụ và chính sách riêng ( đặc biệt khách hàng là cá nhân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ). Đồng thời

tăng cường nguồn vốn huy động từ tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế và nguồn vốn uỷ thác từ các tổ chức khác. Bên cạnh đó ngân hàng đẩy mạnh công tác xử lý và thu hồi nợ quá hạn, góp phần nâng cao hình ảnh Ngân hàng VIB Thanh Hóa và xây dựng hệ thống NHTMCP VIB Việt Nam hoạt

ng an toàn hiệu quả.

Cho vay nền kinh tế là một hoạt động cơ bản quan trọng, tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Với hoạt động cho vay, chi nhánh Ngân hàng VIB Thanh Hóa đề cao phương châm kinh doanh: phát triển - an toàn - hiệu quả.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh vibank thanh hóa (Trang 54 - 85)