Các chỉ tiêu theo dõi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sinh trưởng, năng suất, chất lượng quả của các tổ hợp lai cà chua triển vọng mới trên vùng đất ven biển tỉnh nam đinh ở vụ thu đông 2011, xuân hè 2012 (Trang 52 - 128)

3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4.2. Các chỉ tiêu theo dõi

3.4.2.1. Các giai ựoạn sinh trưởng của cây cà chua trên ựồng ruộng

- Thời gian từ trồng ựến ra hoa: Khi có 70% số cây trong ô thắ nghiệm nở hoa chùm 1 (ngày).

- Thời gian từ trồng ựến ựậu quả: Khi có 70% số cây trong thắ nghiệm ựậu quả ở chùm 1 (ngày).

- Thời gian từ trồng ựến bắt ựầu chắn: Khi có 30% số cây trong ô thắ nghiệm có quả chắn ở chùm 1 (ngày).

- Thời gian thu quả (ngày).

- Tổng thời gian sinh trưởng (ngày).

- động thái tăng trưởng chiều cao cây và số lá trên thân chắnh.

3.4.2.2. Một số chỉ tiêu sinh trưởng và cấu trúc cây

- Dạng hình sinh trưởng: vô hạn hay bán hữu hạn hay hữu hạn. - Chiều cao từ gốc ựến chùm hoa thứ nhất (cm).

- Số ựốt từ gốc ựến chùm hoa thứ nhất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

3.4.2.3. Một số ựặc ựiểm hình thái, ựặc ựiểm nở hoa

- Màu sắc lá: quan sát màu sắc và phần biệt lá màu xanh sáng, xanh trung bình, xanh ựậm.

- đặc ựiểm nở hoa: quan sát và phân ra nở hoa rải rác, nở hoa rộ tập trung. - Dạng hình chùm hoa: ựơn giản (hoa ra trên 1 nhánh chắnh), trung gian (hoa ra trên 2 nhánh chắnh) và phức tạp (chùm hoa chia thành nhiều nhánh).

- Số chùm hoa trung bình/cây.

3.4.2.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

- Số chùm quả/ cây.

- Tổng số quả/ cây (Chia thành 2 nhóm: Nhóm quả lớn, nhóm quả nhỏ). - Khối lượng trung bình quả (g). (Cân 2 lần, mỗi lần 30 quả chia trung bình: nhóm quả lớn, nhóm quả nhỏ).

- Năng suất cá thể (g/cây) = (Số quả lớn x Khối lượng trung bình quả lớn) + (Số quả nhỏ x Khối lượng trung bình quả nhỏ).

- Năng suất quả/ ô thắ nghiệm = Năng suất cá thể x Số cây thu hoạch trên ô thắ nghiệm.

- Năng suất quy ra tấn/ha

3.4.2.5. Một số chỉ tiêu về hình thái quả và ựộ chắc của quả

- Dạng quả: ựược tắnh theo công thức tắnh chỉ số hình dạng: I = H/D Trong ựó, H: là chiều cao quả

D: ựường kắnh quả

I > 1.06: dạng quả dài I = [0,8 Ờ 1.06]: dạng quả tròn I < 0,8: dạng quả bẹt - Màu sắc quả chưa chắn: Quan sát và phân biệt vài quả xanh (ựậm hoặc bình thường),vai quả trắng ngà hoặc trắng. (đánh giá vào giai ựoạn quả già)

- Màu sắc quả khi chắn hoàn toàn: (ựánh giá lứa quả giữa cây)

+ Mùa ựông: quan sát và phân biệt màu vỏ quả ựỏ ựậm, ựỏ cờ, ựỏ bình thường, hay ựỏ tươi.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 vàng ở phần vai quả, ựỏ xen kẽ vàng ở thân quả, hay vàng.

- độ dày thịt quả (mm): ựo bằng thước panme.

- độ chắc quả: ựược ựánh giá bằng phương pháp cảm quan. độ chắc (theo kader và Morris, 1976) có các mức sau:

+ Rất cứng: Quả không bị móp khi ấn mạnh bằng tay, khi thái lát không mất nước hay hạt.

+ Cứng: Quả chỉ bị móp nhẹ khi ấn tay, khi thái lát không mất nước hay hạt.

+ Chắc: Quả bị móp nhẹ khi ấn tay bình thường, khi thái có rơi một ắt giọt nước và hạt.

+ Mềm: Quả bị móp khi ấn nhẹ, khi thái có chảy nước và hạt.

+ Rất mềm: Quả dễ móp khi ấn nhẹ, khi thái chảy nhiều nước và hạt. - Số hạt/quả.

- Số ngăn hạt/quả: cắt ngang quả và ựếm số hạt/quả.

3.4.2.6. Một số chỉ tiêu về chất lượng tiêu dùng của quả

- độ ướt thịt quả: theo các mức: rất ướt, ướt, khô nhẹ, khô.

- đặc ựiểm thịt quả: theo các mức: thô sượng, chắc mịn, mềm mịn, mềm nát.

- Khẩu vị nếm: ựánh giá theo các mức: ngọt ựậm, ngọt, ngọt dịu, nhạt, chua dịu, chua. (nếm trực tiếp bằng cách ăn thử sau ựó ựo ựộ brix).

- Hương vị: ựánh giá theo các mức: có, không rõ hương vị, hăng ngái 4 chỉ tiêu trên ựánh giá theo phương pháp do Trung tâm nghiên cứu và phát triển giống rau chất lượng cao đại học Nông nghiệp Hà Nội ựưa ra.

- Xác ựịnh hàm lượng chất khô hòa tan (ựo ựộ Brix %) bằng dụng cụ cầm tay.

3.4.2.7. Tình hình nhiễm bệnh trên ựồng ruộng

- Bệnh do virus: ựánh giá ắt nhất 3 lần, lần 1 khi cây ra hoa; các lần sau cách lần trước 8 Ờ 10 ngày. Chia làm 2 nhóm triệu chứng:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44 + Triệu chứng nặng: Cây cà chua bị xoăn lá - biến vàng, lá dạng dương xỉ, xoăn lùn.

+ Triệu chứng nhẹ: Khảm lá, xoăn xanh ngọn.

- Bệnh chết héo xanh do vi khuẩn: tắnh % số cây bị bệnh. - Sâu ựục quả: tắnh % số cây bị sâu hại.

- Tỷ lệ bệnh nứt quả: tắnh % số cây bị bệnh.

- Bệnh do nấm: Bệnh sương mai (phytopthora infestans), ựốm lá lớn, ựốm lá nhỏ ựược ựánh giá theo thang ựiểm từ 1 Ờ 5.

1: Không có triệu chứng bệnh 2: 1 Ờ 25% diện tắch lá bị bệnh 3: 26 Ờ 50% diện tắch lá bị bệnh 4: 51 Ờ 75% diện tắch lá bị bệnh 5: > 75% diện tắch lá bị bệnh

3.4.3. Cách trắc quan và thu thập số liệu

- Các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển và năng suất cá thể: Lấy 6 cây/ô (mỗi hàng 3 cây, bắt ựầu từ cây thứ 3 từ ựầu ô)

- Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, ra hoa, ựậu quả và thu quả: Ngày bắt ựầu > 25%, rộ 50 -75% và kết thúc > 75%.

- Các chỉ tiêu kắch thước quả: ở 3 lần thu ựầu, số quả ựo 10 quả/ô.

3.4.4. Phương pháp phân tắch, xử lý số liệu

Số liệu ựược tập hợp và tắnh toán theo Excel trên máy tắnh. Xử lý số liệu qua phần mềm IRRISTART.

3.4.5. Quy trình kỹ thuật chăm sóc ựược áp dụng trong thắ nghiệm. * Vườn ươm và yêu cầu kỹ thuật: * Vườn ươm và yêu cầu kỹ thuật:

đất vườn ươm:

+ đất vườn ươm ựược chọn ở nơi cao ráo, dễ tưới, dễ tiêu, trước khi gieo 15-20 ngày cần ựược xử lý bằng: 0,54 kg basudin + 3,6 kg vôi bột rắc cho 1 sào vườn ươm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45 + Giá thể gieo hạt: Hỗn hợp ựất bột với phân hữu cơ ủ mục tỷ lệ 1:1 ựã ựược xử lý bằng: 0,1 kg basudin + 0,5 kg Zineb + 10 kg vôi bột cho 1000 kg hỗn hợp

+ Gieo hạt vào khay, bầu xốp hoặc nhựa có 50-60 ô bầu/khay.

+ Tuổi cây con: Vụ thu ựông cây con 20-22 ngày, vụ xuân hè 20-25 ngày.

* Làm ựất, trồng và chăm sóc cà chua:

+ Yêu cầu ựất trồng: đất trồng tốt nhất là ựất thịt nhẹ, cát pha, giàu chất dinh dưỡng, dễ tưới tiêu.

đất trồng ựược cày bừa kỹ, làm sạch cỏ, lên luống rộng 1,5 m (cả rãnh luống), cao 25-30 cm.

+ Mật ựộ trồng: mật ựộ 3 vạn cây/ha, trồng 2 hàng trên luống với khoảng cách 65 x 50 cm.

+ Bón phân:

- Lượng phân: Phân chuồng hoai mục 25 tấn/ha và ựạm Urê: 250 kg/ha + Lân Supe: 400 kg/ha + Phân Kali: 220 kg/ha

Phương pháp và thời kỳ bón:

Bón lót: đánh rạch hoặc bổ hốc, bón toàn bộ phân chuồng hoai mục + phân lân, vôi vào rạch, ựược ựảo ựều với ựất và lấp trước khi trồng 2-3 ngày.

Bón thúc 3 lần: Lần 1: Sau khi trồng 10 ngày (cây hồi xanh), bón cách gốc cây 10-15 cm kết hợp vun xới phá váng.

Lần 2: Sau khi trồng 25 ngày (cây chuẩn bị ra hoa), bón vào giữa 2 hốc kết hợp vun xới ựợt 2.

Lần 3: Sau khi ựậu quả ựợt ựầu (sau trồng 40 ngày). Bón vào giữa hai hốc phắa trong luống kết hợp xới nhẹ và xúc ựất rãnh luống lấp kắn phân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46 Bón thúc

STT Loại phân bón Tổng số Bón

lót Lần 1 Lần 2 Lần 3 1 Phân chuồng hoai mục (tấn) 25-30 25-30

2 đạm Urea (kg/ha) 220-250 40-50 120-

130 60-70 3 Phân Super lân (kg/ha) 350-400 350-400

4 Phân Kali (kg/ha) 220-250 40-50 120-

130 60-70 5 Vôi bột (kg/ha) nếu pH < 6,0 400 400

- Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh: + Chăm sóc:

- Sau khi trồng thường xuyên tưới nhẹ nước lã cho cây mau bén rễ, hồi xanh. Tỉa cành: Tỉa những cành la, chỉ ựể lại 1-2 nhánh chắnh ựối với giống sinh trưởng vô hạn và 2-3 nhánh ựối với giống sinh trưởng hữu hạn.

Làm giàn: Sau trồng 25-30 ngày tiến hành cắm dàn cho cà chua, khi cây có thân lá phát triển tốt thường xuyên buộc cây ựể tránh ựổ, bảo vệ các tầng quả không bị chạm ựất gây bụi bẩn, sâu, bệnh.

Làm sạch cỏ dại kết hợp vun xới, loại bỏ cây bệnh, lẫn tạp. Tưới ựủ ựộ ẩm cho cây sinh trưởng phát triển bình thường, không tưới tràn gây úng hoặc tạo ựiều kiện cho dịch bệnh phát triển.

Khi gặp mưa to phải tìm mọi cách rút hết nước không ựể ngập úng. + Phòng trừ sâu bệnh:

Sâu xanh, sâu ựục quả dùng Sherpa 25 EC 0,1%, Cyperkill 10 EC 0,1%... phun vào buổi chiều mát.

- Bệnh sương mai dùng Zineb 80 WP 0,25%, Mancozeb 80BTN 0,25%, Daconil 75 WP 0,2%, Ridomill 68 WP nồng ựộ 0,15%... phun cho cây.

Thu hoạch, bảo quản:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Các giai ựoạn sinh trưởng chủ yếu của các tổ hợp lai cà chua ở hai thời vụ khác nhau thời vụ khác nhau

Một chu kỳ sống của cây trồng ựược tắnh từ khi gieo hạt ựến khi thu hoạch. để hoàn thành một chu kỳ sống, mỗi một cây trồng ựều phải trải qua các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển nhất ựịnh. Các giai ựoạn này dài hay ngắn phụ thuộc chủ yếu vào ựặc tắnh di truyền của giống. Ngoài ra nó còn chịu nhiều tác ựộng của ựiều kiện ngoại cảnh như nhiệt ựộ, ánh sáng, sâu bệnh hại và các biện pháp kỹ thuật thâm canh.

Chu kỳ sống của cây cà chua ựược chia ra làm các giai ựoạn chắnh: phát triển thân lá, hình thành hoa, ựậu quả và quả chắn. Mỗi giai ựoạn phát triển có tốc ựộ, thời gian sinh trưởng khác nhau và ảnh hưởng lẫn nhau. Ngoài yếu tố về giống, nhiệt ựộ là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết ựịnh tới thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng của cây cà chua.

Việc nghiên cứu các giai ựoạn sinh trưởng của cây cà chua là cơ sở quan trọng trong việc tác ựộng các biện pháp kỹ thuật tới sự phát triển của cây theo hướng có lợi cho con người, xác ựịnh ựược thời vụ gieo trồng hợp lý. đặc biệt trong ựiều kiện trái vụ, khi có các yếu tố ngoại cảnh bất thuận cho sự sinh trưởng và phát triển của cây thì những tác ựộng về kỹ thuật trong từng giai ựoạn phát triển của cây có ý nghĩa quyết ựịnh tới năng suất, chất lượng quả. Từ ựó bố trắ thời vụ và cơ cấu luân canh cây trồng phù hợp cho từng mùa vụ ở mỗi ựịa phương ựể nâng cao hiệu quả kinh tế trên ựơn vị diện tắch cánh tác.

Với mục ựắch và ý nghĩa như vậy, trong ựề tài này chúng tôi ựã tiến hành theo dõi thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển chắnh của các tổ hợp lai cà chua trong hai thời vụ: vụ thu ựông 2011 và vụ xuân hè 2012. Kết quả thu ựược ở bảng 4.1 và 4.2.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

Bảng 4.1. Thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển của các THL cà chua triển vọng trong vụ thu ựông 2011

Thời gian từ trồng ựếnẦẦ. (ngày) THL

Ra hoa đậu quả Thu lứa quả ựầu

T10 26 31 64 T11 26 31 68 T12 28 33 68 T13 29 35 67 T14 29 33 66 T15 26 32 67 T16 28 33 69 T17 29 34 70 T18 29 35 70 T19 26 30 65 T20 28 32 70 T21 29 35 67 Savior (đ/c) 31 36 72

Bảng 4.2. Thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển của các THL cà chua triển vọng trong vụ xuân hè 2012

Thời gian từ trồng ựếnẦẦ. (ngày) THL

Ra hoa đậu quả Thu lứa quả ựầu

T11 27 30 62 T12 27 31 64 T13 28 31 63 T14 30 32 62 T15 28 30 63 T16 30 33 63 T18 28 29 63 T19 29 32 63 T21 28 31 62 Perfect 89 (đ/c) 30 33 65

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

4.1.1. Thời gian từ trồng ựến ra hoa

để ra hoa ựược, cây phải tắch luỹ ựầy ựủ dinh dưỡng. Nếu thời kỳ này rút ngắn thì chu kỳ sống của cây cà chua sẽ rút ngắn. Tuy nhiên, cây ra hoa sớm khi lượng dinh dưỡng tắch luỹ chưa ựủ sẽ dẫn ựến tình trạng cây bị sâu bệnh (ra hoa là giai ựoạn mẫn cảm nhất của cây ựối với các loại sâu bệnh hại), dễ rụng hoa, rụng quả, quả nhỏ, kém chất lượng. đây chắnh là một trong những nguyên nhân chắnh dẫn ựến việc giảm năng suất, chất lượng của cà chua. Ngược lại, nếu giai ựoạn này kéo dài sẽ làm ảnh hưởng tới giá trị kinh tế mà cây cà chua ựem lại. Theo Kuo và cs (1998), nhiệt ựộ cao xảy ra vào thời ựiểm 2-3 ngày sau hoa nở sẽ gây cản trở tới quá trình thụ tinh[56]. độ ẩm không khắ cao (>90%) dễ làm hạt phấn bị trương nứt, hoa cà chua không thụ phấn ựược và sẽ rụng (Tạ Thu Cúc và cs, 2007)[7]. Do vậy, việc lựa chọn thời ựiểm cho cây cà chua ra hoa, ựậu quả phù hợp là việc làm cần thiết ựể tránh các ựiều kiện bất thuận của thời tiết, ựảm bảo ựược năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế. Thời gian từ trồng ựến ra hoa ựược tắnh từ khi bắt ựầu ựưa cây con trồng ra ruộng cho ựến khi có 25% số cây bắt ựầu xuất hiện hoa ựầu tiên. Trong giai ựoạn này cây cần trải qua các thời kỳ là bén rễ hồi xanh, phát triển thân lá. đây là giai ựoạn cây có nhu cầu lớn về các loại dinh dưỡng, ựặc biệt là các nguyên tố ựa lượng. Thời gian từ trồng ựến ra hoa ựược quy ựịnh bởi ựặc tắnh di truyền của giống, sự tác ựộng của các ựiều kiện ngoại cảnh và các ựiều kiện chăm sóc. Chắnh vì vậy, ựể ựạt ựược hiệu quả sản xuất cao cần chọn tạo các giống tốt, có quy trình chăm sóc phù hợp ựể thời gian từ trồng ựến ra hoa ở mức trung bình, tránh các ựiều kiện bất thuận của thời tiết.

Vụ thu ựông 2011: thời gian từ trồng ựến ra hoa của các tổ hợp lai cà chua triển vọng mới và giống ựối chứng dao ựộng trong khoảng từ 26-31 ngày sau trồng. Trong ựó tổ hợp lai T13, T14, T17, T18, T21 và ựối chứng có thời

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50 gian dài nhất (29, 31 ngày sau trồng); Tổ hợp lai T10, T11, T15, T19 có thời gian ngắn nhất (26 ngày sau trồng).

Vụ xuân hè 2012: thời gian từ trồng ựến ra hoa của các tổ hợp lai cà chua triển vọng mới và giống ựối chứng dao ựộng trong khoảng từ 27-30 ngày sau trồng. Trong ựó tổ hợp lai T14, T16 và giống ựối chứng có thời gian dài nhất (30 ngày sau trồng); tổ hợp lai T11, T12 có thời gian ngắn nhất (27 ngày sau trồng).

Khi so sánh về thời gian từ trồng ựến ra hoa của các tổ hợp lai cà chua ở hai thời vụ cho thấy, khoảng thời gian này ở hai thời vụ không có sự khác biệt. Do thời gian ựầu ở vụ thu ựông và vụ xuân hè có nền nhiệt ựộ tương ựương nhau. Tuy nhiên sự khác biệt về thời gian từ trồng ựến ra hoa của các tổ hợp lai và giống ựối chứng có sự khác biệt rõ rệt, ựiều này chứng tỏ nó còn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sinh trưởng, năng suất, chất lượng quả của các tổ hợp lai cà chua triển vọng mới trên vùng đất ven biển tỉnh nam đinh ở vụ thu đông 2011, xuân hè 2012 (Trang 52 - 128)