Nhìn chung, ở tám vùng, tỷ lệ tử vong do UTĐTT của các đơn vị ghi chép tốt cao hơn so với tỷ lệ tử vong do UTĐTT của tất cả các đơn vị có báo cáo số liệụ Một số vùng có thể do cỡ mẫu nhỏ nên so sánh hai tỷ lệ trên còn hạn chế, kết quả của các đơn vị ghi chép tốt lại thấp hơn so với của tất cả các đơn vị có báo cáo số liệụ Tuy nhiên, số l−ợng này là không đáng kể. Kết quả này cũng cho thấy chất l−ợng ghi chép ở các vùng ch−a thật sự tốt, còn bỏ sót nhiều tr−ờng hợp tử vong do UTĐTT, cần thiết phải đào tạo đội ngũ tr−ởng trạm y tế một cách thật bài bản nhằm nâng cao chất l−ợng ghi chép, có nh− vậy nguồn số liệu thu đ−ợc mới thật sự có ý nghĩa cho việc điều tra và chiến l−ợc phòng bệnh ở mỗi vùng.
Ưu điểm và hạn chế của nghiên cứu:
Ưu điểm: Đây là nghiên cứu đầu tiên mô tả tỷ lệ tử vong do ung th− đại – trực tràng đ−ợc tiến hành trên quy mô toàn quốc với 10769 x>/ph−ờng của 671 huyện thuộc 64 tỉnh thành.
Số l−ợng về tử vong do ung th− đ−ợc ghi chép bởi các tr−ởng trạm y tế, với độ nhạy là 85,7% và độ đặc hiệu là 92,3% (đ> đ−ợc kiểm định từ Bộ Y tế). Trong nghiên cứu này số tr−ởng trạm y tế là 10.769 đóng một vai trò quan trọng đối với những kết quả thu đ−ợc của chúng tôị Nghiên cứu cho biết thực trạng tử vong do ung th− đại – trực tràng ở tám vùng sinh thái trong hai năm 2005-2006, có thể sẽ là sự mở đầu cho nhiều nghiên cứu tiếp theo về ung th− đại – trực tràng.
Ung th− đại – trực tràng cũng giống nh− các loại ung th− khác có quá trình phát triển lâu dài, chẩn đoán ung th− khó? Đúng là rất khó với giai đoạn sớm vì biểu hiện bệnh rất nghèo nàn, triệu chứng nhiều khi mơ hồ làm cho ng−ời bệnh và cả các thầy thuốc chủ quan. Chính vì vậy hiện nay rất nhiều thầy thuốc luôn trau dồi về mặt lâm sàng và đầu t− nhiều trang thiết bị để có thể chẩn đoán
một cách sớm nhất, chẩn đoán sớm có ý nghĩa quan trọng vì nó quyết định đ−ợc ph−ơng pháp điều trị (hoá trị liệu, phóng xạ hay cắt bỏ) tốt nhất cho bệnh nhân. Tuy nhiên giai đoạn cuối ung th− đ> di căn sang các cơ quan lân cận, triệu chứng lâm sàng rất rầm rộ, ng−ời bệnh gầy sút và thể trạng suy kiệt rõ rệt, dễ phát hiện bằng nội soi đại trực - tràng, siêu âm ổ bụng, CT scans. Chẩn đoán ở giai đoạn cuối và tử vong thì triệu chứng dữ dội và ít nhầm. Trạm tr−ởng trạm y tế không phải là ng−ời chẩn đoán bệnh nh−ng là ng−ời theo dõi tình trạng sức khoẻ ng−ời dân và ghi chép khi họ tử vong. Vì vậy, các THTV do UTĐTT đ−ợc ghi trong sổ A6- YTCS có độ chính xác caọ
Nghiên cứu đ−ợc tiến hành đồng thời giữa tám vùng với cùng một bộ câu hỏi, các tr−ởng trạm y tế đ−ợc h−ớng dẫn cách ghi chép và điền đầy đủ các thông tin cần thiết.
Nh− vậy công trình đ> đ−a ra đ−ợc số liệu cơ bản đặc tr−ng cho sinh thái Việt Nam.
Một số tồn tại của công trình: Hệ thống giám sát tử vong ở n−ớc ta ch−a đầy đủ, việc khai báo tử vong còn ch−a chặt chẽ. Trong các bệnh viện, việc mổ tử thi không bắt buộc nên việc xác định nguyên nhân tử vong thiếu độ chính xác.
Các tr−ờng hợp tử vong trong nghiên cứu không đ−ợc chẩn doán mô bệnh học. Tất cả các tr−ờng hợp tử vong đều đ−ợc ghi chép d−ới sự theo dõi và giám sát của các tr−ởng trạm y tế tại địa ph−ơng đó.
Không biết đ−ợc nơi chẩn đoán bệnh nên chỉ kiểm tra lại tính xác thực của nguyên nhân tử vong thông qua việc liên lạc lại với tr−ởng trạm y tế.
Hai loại ung th− tuy ở các vị trí khác nhau nh−ng trong nghiên cứu vẫn ch−a tách ra đ−ợc nên ta vẫn chỉ thấy đ−ợc kết quả chung của cả hai loại ung th−. Trong quá trình xử lý số liệu để tính tỷ lệ tử vong thô và tỷ lệ tử vong chuẩn hoá do ung th− đại – trực tràng chúng tôi phải tính dân số của 8 vùng trong hai năm nghiên cứu theo nhóm tuổị Vì không có cấu trúc dân số mới nên chúng tôi vẫn phải dựa vào cấu trúc dân số điều tra năm 1999 của từng vùng để
tính ra cấu trúc dân số cho hai năm nghiên cứụ Vì vậy dân số của tám vùng trong nghiên cứu này chỉ có tính chất t−ơng đối, hiện nay có thể thay đổi một chút.
Mặc dù có những hạn chế trên nh−ng những kết quả cho thấy ung th− đại – trực tràng hiện đang là vấn đề quan trọng, kết quả bao phủ cả tám vùng sinh thái với nơi cao, nơi thấp, với từng giới và lứa tuổi khác nhau sẽ giúp đề ra những ph−ơng pháp phòng bệnh hợp lý và tạo điều kiện thuận lợi cho những nghiên cứu tiếp saụ
Ch−ơng 5: Kết luận
1. Trong hai năm: Năm 2005 và 2006, cả n−ớc ta có 4.568 tr−ờng hợp tử vong do UTĐTT (chiếm 5%) trong tổng số 93.719 THTV do ung th− nói chung.
2. Tỷ lệ tử vong chuẩn hoá do UTĐTT ở các vùng sinh thái cho toàn thể
cộng đồng và các x>/ph−ờng ghi chép tốt hơn là:
+ Vùng đồng bằng Sông Hồng: Tỷ lệ là 5,5 và 6,9 ở nam giới; 3,6 và 5,2 ở nữ giớị
+ Vùng Đông Bắc: Tỷ lệ là 5,0 và 4,4 ở nam giới; 3,5 và 5,0 ở nữ giớị + Vùng Tây Bắc: Tỷ lệ là 3,6 và 4,7 ở nam; 2,9 và 5,0 ở nữ.
+ Vùng Bắc Trung Bộ: Tỷ lệ là 4,9 và 4,0 ở nam giới; 3,1 và 3,0 ở nữ giớị + Vùng duyên Hải Nam Trung Bộ: Tỷ lệ là 3,8 và 7,7 ở nam giới; 2,4 và 4,1 ở nữ giớị
+ Vùng Tây Nguyên: Tỷ lệ là 3,7 và 6,0 ở nam giới; 1,9 và 3,7 ở nữ giớị + Vùng Đông Nam Bộ: Tỷ lệ là 3,7 và 6,3 ở nam giới; 2,3 và 3,4 ở nữ giớị + Vùng đồng bằng Sông Cửu Long: Tỷ lệ là 4,9 và 11,3 ở nam giới; 2,9 và 7,8 ở nữ giớị
Khuyến nghị
1. Cần giám sát ghi nhận tử vong, nâng cao chất l−ợng ghi chép nguyên
nhân tử vong của các trạm y tế x>/ph−ờng, đặc biệt là nguyên nhân tử vong do ung th− của các vùng để có số liệu đầy đủ và chính xác hơn.
2. Cần có các nghiên cứu sâu hơn để tìm ra nguyên nhân gây tử vong do
ung th− đại – trực tràng khác nhau giữa các vùng sinh thái để từ đó đ−a ra chiến l−ợc phòng bệnh có hiệu quả; đẩy mạnh công tác sàng lọc phát hiện sớm ung th− đại trực tràng và mở rộng ch−ơng trình phòng chống ra cả n−ớc, khuyến khích ng−ời dân tham giạ
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tiếng Việt.
1. Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Thị Hạnh, Trần Hồng Tr−ờng, Nguyễn Hoài
Nga (1993). “Ung th− Hà Nội, 1991-1992”. Tạp chí Y học Việt Nam. (tậpu 173
số 7), trang 14-21.
2. Nguyễn Đại Bình (1987). “Một số nhận xét b−ớc đầu về điều trị ung th−
đại tràng tại Bệnh viện Hữu nghị Việt-Đức trong 10 năm 1977-1986. Luận văn
tốt nghiệp Nội trú ngành Ung th−, trang 32-33.
3. Hoàng Thanh Bình. “Nhận xét qua 42 tr−ờng hợp ung th− đại- trực
tràng”. Tạp chí Y học thực hành số 11 năm 1999, trang 46-47.
4. Đặng Thế Căn (2001). Các ph−ơng pháp chẩn đoán ung th−. H−ớng dẫn
thực hành chẩn đoán điều trị ung th−. Nhà Xuất bản Y học, trang 7-15.
5. Phạm Văn Duyệt (2000). Một số nhận xét đặc điểm lâm sàng bệnh ung
th− đại-trực tràng tại Bệnh viện Đa khoa Việt-Tiệp Hải Phòng từ 1995-2000. Tạp
chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, số 4 năm 2000, trang 129-135.
6. Lê Chính Đại (1986). “Nhận xét lâm sàng về chẩn đoán và điều trị bệnh ung th− trực tràng”. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú.
7. Nguyễn Bá Đức (2000). Ung th− đại-trực tràng. Hoá chất điều trị bệnh
ung th−. Nhà Xuất bản Y học, trang 87-94.
8. Nguyễn Bá Đức (2006). “Tổng quan về tình hình ung th− và công tác
phòng chống ung th− ở Việt Nam”. B áo cáo toàn văn Hội nghị khoa học toàn
quốc. Hội Y tế Công cộng Việt Nam, trang 6-14.
9. Nguyễn Văn Hiếu (1997). Ung th− đại-trực tràng. Bài giảng Ung th− học, Nhà Xuất bản Y học, trang 199-205.
10. Nguyễn Huy Hoàn (2005). “Tình hình tử vong do ung th− trong quần thể huyện Từ Liêm, Hà Nội, 2001-2004”. Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Y tế Công cộng.
11. D.K.Hossfeld, C.D.S., R.R.Love, F.X.Bosch, Ng−ời dịch: Nhóm cán bộ Bệnh viện K và Bộ môn Ung th− Tr−ờng đại học Y Hà Nội (1991). “Ung th−
học lâm sàng”. Nhà Xuất bản Y học, Hà Nội, trang 75-115.
12. Phạm Thuỵ Liên (1993). “Tình hình ung th− ở Việt Nam và công tác
phòng chống”. Tạp chí Y học Việt Nam. (Tập 173, số 7), trang 1-9.
13. Phạm Thuỵ Liên (2003). “Dự phòng và phát hiện sớm ung th−”. Tạp
chí Y học thực hành số 457. Trang 5-7.
14. Đỗ Tuyết Mai, Đoàn Hữu Nghị (1993). “Nhận xét tổng quan 191 tr−ờng hợp ung th− đại-trực tràng đ> điều trị tại Bệnh viện K từ 1988-1992”. Tạp chí Y học Việt Nam. (Tập 173, số 7), trang 62-66.
15. Hà Thị Mơ (1994). “Nhận xét kết quả qua 1.230 lần soi trực tràng tại
Bệnh viện Đa khoa Thái Nguyên 1984-1988”. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ
Chuyên khoa II, Tr−ờng đại học Y Hà Nộị
16. Đoàn Hữu Nghị, Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Thị Hạnh, Trần Hồng
Tr−ờng. “Ung th− tiêu hoá trên ng−ời Hà Nội, từ 1988-1992”. Tạp chí Y học thực
hành số 3-1995, trang 4-6.
17. Nguyễn Đăng Phấn, Nguyễn Đăng Tần và cộng sự (2001). Ung th−
trực tràng dịch tễ học, định bệnh và kết quả phẫu thuật. Tạp chí Y học thành phố
Hồ Chí Minh, số 4 năm 2001, trang 189-199.
18. Nguyễn Sào Trung, Nguyễn Chấn Hùng (1992). “B−ớu của ruột già”.
Bệnh học ung b−ớu cơ bản. Trung tâm Đào tạo và Bồi d−ỡng cán bộ y tế Thành
phố Hồ Chí Minh, trang 79-87.
19. Nguyễn C−ờng Thình (2000). “Nhận xét 212 tr−ờng hợp ung th− đại- trực tràng”. Tạp chí Y học thực hành, số 5, trang 27-28.
20. Lê Phong Tuyết (1994). “Góp phần nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của ung th− tuyến đại trực tràng”. Luận văn tốt nghiệp công nhận bác sĩ chuyên khoa cấp II chuyên ngành Bệnh học Nội khoa, trang 3, 28- 29.
21. Đỗ Đức Vân (1993). Ung th− trực tràng. Bệnh học Ngoại khoa, Nhà
Xuất bản Y học, trang 144-158.
22. Tr−ờng đại học Y Hà Nội (2000). Bài giảng Ung th− học. Nhà Xuất
bản Y học Hà Nộị
23. Bộ Y tế. Niên giám thống kê năm 2005. 24. Bộ Y tế. Niên giám thống kê năm 2006.
Tài liệu n−ớc ngoàị
25. Abdellil, Devulder F., Bouche Ọ, Diebold M.D., et Zeitun P. (1994). “Lesions colorectales predisposant au cancer”. Revue du Praticien, 44, pages 2688-2692.
26. Belleannée G., Legoux J.L., Trouette H., Smith D., Mascerel Ạ (2001). “Une coquille malencontreuse, dans la classification des cancers coliques et retaux”. Gastroenterol Clin Biol, 25, pages 435.
27. Chapuis P.H., Newland R.C., Dent ỌF., (1991). “Staging in colon
cancer”. Serminar in Colon and Rectal Surgery, 2(1), pages 9-16
28. IARC ((2001). Globocan 2000: Cancer incidence, mortality and prevalence, Worldwide, Version 1.0.
29. Koyama Ỵ, Kotate K., Overview of colorectal cancer in Japan: Report from the Registry of the Japanese society for cancer of the colon and rectum. Dis-Colon-Rectum. 1997 Oct, (10 suppl): pages 2-9.
30. Lynch P.M. (1999). “Clinical challenges in management of familial
adenomatous polyposis and hereditary nonpolyposis colorectal cancer”. Cancer,
31. Markowitz ẠJ., and Winawer S.J. (1997) “Management of colorectal polyps”. CA, 47(2), pages 93-112.
32. Morceaux J., Catala M. Les cancers coliques. Resultas du traitement chirugical et prognostic cinq cent soixante-dix-neuf obvervations. Les presse Médicale, 1985 Février, pages 463-466.
33. Le Tran Ngoan (2006). “Cancer Mortality in o Hanoi population, Viet Nam, 1996-2005”. Asian Pacific Journal of Cancer Prevention. (Volume 7, Issue 1), pages 127-130.
34. Le Tran Ngoan (2006). “Development of population-based cancer mortality registration in the North of Viet Nam”. Asian Pacitfic Journal of cancer Prevention. (Volume 7, Issue 3), pages 381-384.
35. Peterson G.M., Bresinger J.D., Johnson K.Ạ and Giardiello F.M. (1999). “Genetic testing and counseling for hereditary forms of colorectal
cancer”. Cancer, 86(8), pages 1720-1730.
36. Philips R.K.S. and Spigelman ẠD. (1996). “Can we safely delay or avoid prophylactic colectomy in familial adenomatous polyposis?”. Bristish Journal of Surgery, 83, pages 769-770.
37. Rosen N. (1997). Molecular biology of gastrointestinal cancer, cancer of the goastrointestinal tract. Cancer: principles and practice of oncology, 5th Edition, Lippincott-Raven, pages 917-980.
38. Saint-Aubert B., Pujol H., Solassol C. (1989). Les cancers: mecanismes et causes pour une demarche de prevention. CRLC, Montpellier.
39. Setti-Carraro P. and Nichopps F.J. (1996). “Choice of prophylactic surgery for the lage bowel component of familial adenomatous polyposis”.
Bristish Journal of Surgery, 83, pages 885-892.
40. Velu T., Ravelingien N., Parma J., Pector J.C. (1994). “Gỡnes, hérédité et cancer colo-rectal”. Revue Praticien, pages 2694-2700.
41. Yang W., Arii S., Gorrin-Rias M.J., Mori Ạ, Onodera H. and Imamura M. (2001). “Human macrophage metalloelastase gene expression in colorectal carcinoma and its clinicopathologic significance”. Cancer, 91(7),
pages 1277-1283/
42. Yang Ỵ, Forslund Ạ, Remotti H., Lonnroth C., Andersson M., Brevinge H., Svanberg Ẹ, Lindener P., Hafstron L., Naredi P. and Lumdholm K. (2001). “P 53 mutations in primary tumors and subsequent liver metastases are related to survival in patients with colorectal carcinoma who undergo liver resection”. Cance, 91(4), pages 727-736.