4.1.1 Tỷ lệ % tử vong do ung th− đại - trực tràng tại tám vùng sinh tháị
Trong hai năm nghiên cứu, chúng tôi ghi nhận đ−ợc 4.568 tr−ờng hợp tử vong do ung th− đại - trực tràng. Tử vong do UTĐTT chiếm 5% so với tử vong do các nguyên nhân gây ung th− khác (năm 2005), chiếm 5% (năm 2006) và tính chung trong cả hai năm nghiên cứu thì tử vong do UTĐTT cũng chiếm 5%
(Bảng 1). Số liệu này cao hơn với số liệu đ−ợc báo cáo trong Niên giám thống kê năm 2005 (2,36%) và năm 2006 (3,5%) [23] [24]. Nguyên nhân của sự khác biệt
này là do: ở n−ớc ta, các THTV do UTĐTT đ−ợc ghi chép từ các bệnh viện lớn
của cả n−ớc, sau đó đ−ợc −ớc l−ợng để tính tỷ lệ tử vong do UTĐTT cho cả n−ớc. Cách ghi nhận này chỉ ghi nhận đ−ợc các bệnh nhân đến điều trị tại bệnh viện, chết tại bệnh viện mà bỏ sót những tr−ờng hợp mắc UTĐTT nh−ng già yếu hoặc không có điều kiện kinh tế để điều trị tại bệnh viện, chết tại cộng đồng hoặc bệnh nhân nặng xin về để chết tại nhà. Trong nghiên cứu chúng tôi ghi nhận các THTV do UTĐTT tại cộng đồng họ sinh sống, cho dù chết tại bệnh viện hay tại nhà vì −u điểm của A6- YTCS là thông tin về nguyên nhân tử vong đ−ợc báo cáo từ cán bộ y tế, của ng−ời nhà bệnh nhân, cán bộ dân số, thậm chí cả hàng xóm của THTV đó. Do vậy khó bỏ sót các THTV, đặc biệt là tử vong do ung th−. Chính vì vậy, tỷ lệ tử vong do UTĐTT của chúng tôi cao hơn so với báo cáo của cả n−ớc. Đây là −u điểm rất lớn của ghi nhận tử vong trong cộng đồng.
Khi so sánh tỷ lệ trên với tỷ lệ của Nguyễn Huy Hoàn năm 2001-2004 (4,86%) [10] thì thấy số liệu chung của tám vùng sinh thái là hoàn toàn phù hợp.
4.1.2. Tỷ lệ tử vong do ung th− đại-trực tràng theo giới và nhóm tuổi của tám vùng sinh tháị
Trong ghi nhận của chúng tôi tỷ lệ tử vong do ung th− đại - trực tràng ở nam giới và nữ giới gần nh− xấp xỉ nhau, ở nam giới có vẻ nhỉnh hơn của nữ giới
một chút 2401/2167 (1,11/1). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của tác giả Phạm Văn Duyệt [5], tác giả Nguyễn Đăng Phấn, Văn Tần và cộng sự (1994- 1998) [17] và một số tác giả n−ớc ngoài Moreaux J và cộng sự (1985) [32]. Theo chúng tôi sự khác biệt về tỷ lệ mắc bệnh ung th− đại-trực tràng giữa nam và nữ là sự quan sát thu thập hoàn toàn ngẫu nhiên. Ch−a có một tác giả nào đ−a ra đ−ợc lý do thuyết phục để giải thích đ−ợc sự khác nhau nàỵ Trên thực tế, giá trị của giới tính trong định l−ợng chẩn đoán bệnh, nhất là bệnh UTĐTT là không đáng kể.
Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi nh−ng tập trung nhiều nhất là 40-80 tuổi đối với cả hai giới, chiếm tỷ lệ >75%, lứa tuổi gặp cao nhất là 70-79 tuổị So sánh với các nghiên cứu tr−ớc của các tác giả Lê Chính Đại (1986), Moreaux J và cộng sự (1985) đ> cho thấy lứa tuổi th−ờng gặp là 40-60 tuổi [6] [32]. Nghiên cứu của chúng tôi có thuận lợi đó là mô tả đ−ợc ở hết các lứa tuổi, chính vì vậy nên nhóm tuổi mắc UTĐTT của chúng tôi đ−ợc nới rộng hơn. Và chúng tôi cũng nhận thấy rằng: Những tr−ờng hợp mắc phải UTĐTT khi ở độ tuổi càng cao thì tỷ lệ càng tăng (Bảng 9).
4.1.3. Tỷ lệ tử vong thô và tỷ lệ tử vong chuẩn hoá do ung th− đại – trực tràng ở tám vùng sinh tháị
Vùng Đồng Bằng Sông Hồng. Sau một năm số tử vong do UTĐTT ở Đồng Bằng sồng Hồng có xu h−ớng giảm đi (từ 751 còn 721 THTV), tỷ lệ tử vong do UTĐTT ở nam cũng giảm từ 4,3- 4,1/100.000, tỷ lệ tử vong do UTĐTT ở nữ
giảm từ 4,0-3,8/100.000 (Bảng 2). Phải chăng ở Đồng Bằng Sông Hồng ph−ơng
pháp dự phòng, phát hiện sớm và điều trị UTĐTT tốt nhất trong cả n−ớc nên đ> đạt đ−ợc thành tựu to lớn nàỵ Dù sao cũng là câu hỏi lớn và gợi ý cho các nghiên cứu tiếp theọ Tuy nhiên, để kết luận đ−ợc điều này, cần theo dõi thêm trong một vài năm tớị Các vùng còn lại, sau một năm số tử vong do UTĐTT đều tăng, hầu nh− ở cả hai giớị (Các bảng 2 - 3- 4 - 5 - 6 - 7- 8- 9).
Trong cả hai năm, vùng Đồng Bằng Sông Hồng có tỷ lệ tử vong chuẩn hoá do UTĐTT ở cả hai giới là 4,4/100.000. Trong đó ở nam là 5,5/100.000 và ở nữ
là 3,6/100.000. Vùng Đông Bắc, tỷ lệ tử vong chuẩn hoá do UTĐTT chung cả hai giới là 4,2/100.000, ở nam là 5,0/100.000 và ở nữ là 3,5/100.000. Vùng Tây Bắc, tỷ lệ tử vong do UTĐTT chung cả hai giới là 3,2/100.000 và ở nam là 3,6/100.000, còn ở nữ là 2,9/100.000. Vùng Bắc Trung Bộ, với tỷ lệ tử vong do UTĐTT chung cả hai giới là 3,9/100.000; ở nam là 4,9/100.000, ở nữ là 3,1/100.000. Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ: tỷ lệ tử vong chuẩn hoá do UTĐTT chung cả hai giới là 3,0/100.000, ở nam là 3,8/100.000, ở nữ là 2,4/100.000. Vùng Tây Nguyên: tỷ lệ tử vong chuẩn hóa do UTĐTT là 2,6/100.000, ở nam là 3,7/100.000, ở nữ là 1,9/100.000. Vùng Đông Nam Bộ: tỷ lệ tử vong chuẩn hoá do UTĐTT chung cả hai giới là 2,9/100.000, ở nam là 3,7/100.000, ở nữ là 2,3/100.000. Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long: tỷ lệ tử vong do UTĐTT chung cả hai giới là 3,8/100.000, ở nam là 4,9/100.000, ở nữ là 2,9/100.000 (Biểu đồ 3). Ta thấy rằng tỷ lệ tử vong do ung th− đại - trực tràng ở nam giới cao hơn ở nữ giớị
So sánh với của Hà Nội giai đoạn 1991-1993, tỷ lệ tử vong chuẩn hóa do UTĐTT ở nam là 6,8/100.000, ở nữ là 3,8/100.000 [33]. Kết quả của thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1995-1996: tỷ lệ tử vong do UTĐTT ở nam là 6,7/100.000, ở nữ là 5,6/100.000 [34]. Nh− vậy kết quả của chúng tôi thu đ−ợc thấp hơn vì nghiên cứu của chúng tôi tiến hành trên diện rộng hơn, trong đó Hồ Chí Minh và Hà Nội đều là hai thành phố lớn nằm trong mỗi vùng mà chúng tôi nghiên cứu, trong mỗi vùng lại có những nơi ghi chép tốt và những nơi ghi chép ch−a tốt (những vùng có nhiều đồi núi, việc ghi nhận các THTV và tỷ lệ tử vong thấp), việc ghi chép thiếu danh sách tử vong chung làm cho danh sách tử vong ung th− lại càng thiếu nên khi tính tỷ lệ tử vong do UTĐTT của cả một vùng thì tỷ lệ tử vong thấp hơn. Còn nghiên cứu trên tiến hành tại một thành phố lớn nên việc thống kê tỷ lệ tử vong do UTĐTT gặp nhiều thuận lợi hơn và ít bỏ sót tr−ờng hợp tử vong trong thành phố.
Tính chung trên cả n−ớc thì tỷ lệ UTĐTT chung cho cả hai giới ở n−ớc ta là 3,7/100.000. Tuy nhiên khi so sánh với kết quả thống kê trong bệnh viện
(Niên giám 2005 và 2006) thì tỷ lệ tử vong chuẩn hóa do UTĐTT lại khá thấp (0,04/100.000 và 0,12/100.000) [23] [24], và số liệu tử vong trong bệnh viện bỏ sót rất nhiều tr−ờng hợp tử vong tại cộng đồng nh− chúng tôi đ> nói ở trên, điều này một lần nữa khẳng định −u điểm của A6 - YTCS và ph−ơng pháp nghiên cứu chúng tôi đang theo là hoàn toàn đúng đắn.
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy ở vùng Đồng Bằng Sông Hồng có tỷ lệ tử vong do UTĐTT là cao nhất (4,4/100.000). Thấp nhất là vùng Tây Nguyên (2,6/100.000). Các vùng Đông Bắc, Bắc Trung Bộ, Đồng Bằng Sông Cửu Long, Tây Bắc, Duyên Hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên có tỷ lệ tử vong giảm dần và thấp hơn Đồng Bằng Sông Hồng nh−ng cao hơn vùng Tây
Nguyên. Nguyên nhân của sự khác biệt trên là do: Thứ nhất, có sự khác nhau về
chất l−ợng ghi chép nguyên nhân tử vong giữa các vùng. Thứ hai, là mỗi vùng có
một khu vực địa lý khác nhau, có những phong tục tập quán, mức sống và chế độ ăn uống sinh hoạt khác nhaụ Vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Duyên Hải Nam Trung bộ có tỷ lệ tử vong do UTĐTT thấp nhất có thể là do những vùng này địa hình không đồng nhất, mức sống của từng tỉnh trong vùng có sự khác biệt khá rõ nên chế độ ăn uống và sinh hoạt khác nhau - Mà đây lại là những yếu tố chính ảnh h−ởng đến tỷ lệ UTĐTT. Bên cạnh đó địa hình không đồng nhất nên cũng gặp khó khăn trong việc ghi nhận các tr−ờng hợp tử vong và nguyên nhân tử vong. Tuy nhiên để kết luận thói quen ăn uống và vận động thể lực là những yếu tố chính ảnh h−ởng đến sức khoẻ và nhất là ảnh h−ởng đến tỷ lệ UTĐTT hay không cần có nhiều nghiên cứu một cách hệ thống về cả môi tr−ờng sinh hoạt và chế độ ăn uống của cộng đồng trong nhiều năm.
Tỷ lệ tử vong chuẩn hóa do UTĐTT ở nam giới n−ớc ta (4,7/100.000) thấp hơn tỷ lệ tử vong chuẩn hoá của Nhật Bản (17,3/100.000), Thái Lan (6,7/100.000) và các n−ớc phát triển (17,7/100.000), t−ơng đ−ơng với Lào
(4,7/100.000), Myanmar (3,3/100.000) [43]. ở nữ giới, tỷ lệ tử vong chuẩn hoá
do UTĐTT của n−ớc ta (3,0/100.000) thấp hơn tỷ lệ tử vong chuẩn hoá do UTĐTT của Nhật Bản (11,1/100.000), Thái Lan (4,5/100.000), t−ơng đ−ơng với
Lào (3,0/100.000), Myanmar (2,1/100.000) [43]. Kết quả thu đ−ợc ở trên của các n−ớc trong khu vực và một số n−ớc phát triển cao hơn rất nhiều so với Việt Nam, bởi việc thống kê dựa trên việc −ớc l−ợng tỷ lệ mới mắc, từ đó tính ra tỷ lệ tử vong của cả một n−ớc. Mặt khác, tỷ lệ tử vong do UTĐTT khác nhau ở các n−ớc là do sự phát triển của các n−ớc không nh− nhau, mức sống và chế độ ăn uống của ng−ời dân khác biệt nhau rất rõ. Khẩu phần ăn đóng một vai trò quan trọng trong gây bệnh ung th− nói chung và UTĐTT nói riêng. Có mối liên quan giữa bệnh UTĐTT với chế độ ăn nhiều mỡ, thịt động vật. Mỡ, thịt gây ung th− qua cơ chế làm tiết nhiều acid mật - chất ức chế quá trình biệt hoá của các tế bào niêm mạc ruột. Thức ăn hun khói có thể bị nhiễm Benzopyrenẹ N−ớng trực tiếp thịt ở nhiệt độ cao làm sản sinh các sản phẩm gây đột biến gen. Trong hoa quả và rau xanh chứa nhiều vitamin và chất xơ. Các chất xơ làm hạn chế sinh ung th− do chất xơ thúc đẩy nhanh quá trình l−u thông ống tiêu hoá, làm giảm thời gian tiếp xúc của các chất gây ung th− với niêm mạc ruột. Mặt khác bản thân chất xơ có thể gắn và cố định các chất gây ung th− để bài tiết theo phân ra ngoài cơ thể. Vitamin A, C, E cũng làm giảm nguy cơ ung th− biểu mô, ung th− dạ
dày,…thông qua quá trình chống oxy hoá, chống gây đột biến gen. ở các n−ớc
nh− Nhật Bản và Mỹ, thói quen ăn những thức ăn chế biến sẵn, đặc biệt là thịt hun khói, các sản phẩm chế biến từ thịt và mỡ, chứa đựng rất nhiều các chất gây đột biến, các chất này khi vào cơ thể sẽ tích tụ lại dần và đến một lúc nào đó sẽ gây nên ung th−. Bên cạnh đó, thực đơn hàng ngày rất hiếm rau, nhất là rau xanh nh− ở ViệtNam thì lại càng ít nên khẩu phần ăn thiếu chất xơ trầm trọng. Nh−ng ng−ời Việt Nam thì khác, vốn là một n−ớc khí hậu nhiệt đới, quanh năm cây lá tốt t−ơi, mùa nào thức ấy nên ng−ời Việt Nam có thói quen ăn nhiều rau, hạn chế thịt trong khẩu phần ăn hàng ngày do Việt Nam vẫn đang là một n−ớc phát triển, đời sống ng−ời dân còn ch−a cao, lại thêm truyền thống siêng năng, miệt mài lao động đ> tạo nên thói quen vận động thể lực nên tỷ lệ UTĐTT của n−ớc ta còn thấp. Nh−ng n−ớc ta cũng đang trên đà phát triển hội nhập thế giới, nếu ta không có các biện pháp ăn uống khoa học, không phát triển mạnh công tác dự phòng và
sàng lọc phát hiện sớm thì tỷ lệ tử vong do UTĐTT ở n−ớc ta sẽ còn tăng cao trong những năm tới mà không thua kém gì Nhật Bản và các n−ớc khác.