Nâng cao trình độ và phẩm chất của cán bộ thanh tra,kiểm tra.

Một phần của tài liệu Tình hình thanh tra, kiểm tra trong thời gian qua và trong giai đoạn hiện nay (Trang 38 - 40)

1. Nguyên nhân.

2.3.Nâng cao trình độ và phẩm chất của cán bộ thanh tra,kiểm tra.

Chúng ta đều biết thanh tra, kiểm sát suy cho cùng cũng là mang lại lợi ích cho con ngời. Vì con ngời và vì sự phát triển của con ngời, của xã hội. Hơn nữa, hoạt động thanh tra,kiểm tra lại chính do con ngời thực hiện. Kết quả có tốt hay không là phần lớn tuỳ thuộc và ngời thực hiện. Do đó, nâng cao trình độ và phẩm chất của ng- ời cán bộ thanh tra là một giải pháp hết sức quan trọng và cần thiết.

Chú trọng công tác phát triển đào tạo, bồi dỡng cán bộ có trình độ chuyên môn, đáp ứng đòi hỏi của nhu cầu công tác ngày càng cao. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy chúng ta phải chú ý tới nguồn cán bộ ngay từ khi đào tạo trong các trờng đại học, các trờng đào tạo nâng cao bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ. Vì vậy, để nâng cao trình độ và phẩm chất của cácn bộ thanh tra, kiểm tra chúng ta phải chú ý tới công tác đào tạo cán bộ.

Để đáp ứng yêu cầu của công tác đào tạo, trờng cán bộ thanh tra còn phải phấn đấu hơn nữa. Thực sự trở thành một trung tâm đào tạo, bồi dỡng những kiến thức về nghiệp vụ thanh tra. Do đặc điểm của ngành thanh tra là hầu hết các cán bộ đều đã đ- ợc đào tạo chuyên sâu ở các trờng đại học về tài chính kế toán, quản lý kinh tế, quản lý hành chính, luật học cho nên, trờng cán bộ thanh tra phải là nơi bồi dỡng cho họ những kiến thức về nghiệp vụ của ngành, tức là những kiến thức về cách thức, phơng thức thực hiện các cuộc thanh tra, giải quyết khiến nại, tố cáo. Đó phảilà một hệ thống kiến thức từ các nguyên tắc tiến hành thanh tra, trình tự, thủ tục thanh tra, đến các thao tác nghiệp vụ, các phơng án xử lý các tình huống. Muc tiêu của nhà trờng là làm sao cho các học viên sau khi đợc học ở trờng sẽ vận dụng có hiệu quả nhất, phát

huy đến mức tối đa những kiến thức đã đợc bồi dỡng vào quá trình thực hiện nhiệm vụ thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo. Nói cách khác, mục tiêu của nhà trờng là phải tạo ra một đội ngũ cán bộ tinh thông về nghiệp vụ thanh tra, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của ngành chứ không phải hớng đến việc nâng cao học hàm học vị. Nhiệm vụ của nhà trơng là bồi dỡng những kiến thức chuyên môn cơ bản về thanh tra cho những cán bộ mới vào ngành; đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ cho những cán bộ đã trải qua nhiều năm công tác. Có nghĩa là trờng cán bộ thanh tra phải thật sự trở thành nơi dạy cách làm thanh tra. Để thực hiện đợc mục tiêu này, trờng cán bộ thanh tra cần phải chú trọng một số mặt công tác sau: nâng cao chất lợng và hiệu quả của các cơ quan hành chính nhà nớc. Trong đó làm rõ nội dung phân công, phân cấp giữa Trung ơng với địa phơng, giữa các cấp chính quyền, làm cơ sở phân định phạm vi hoạt động của các cấp thanh tra, kiểm tra, giám sát.

Nghiên cứu, sửa đổi Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân theo hớng tăng cờng công tác kiểm tra các hoạt động t pháp và bỏ chức năng kiểm sát chung của Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

− Xây dựng quy chế về sự phối hợp hoạt đọng giữa Thanh tra nhà nớc, kiểm tra Đảng và các cơ quan tiến hành tố tụng trong việc phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong bộ máy nhà nớc và trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nớc. Quy định rõ trách nhiệm của từng cơ quan trong việc xử lý, giải quyết đơn tố cáo trình báo tội phạm.

− Ban hành luật thanh tra nhằm đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra, phân biệt rõ các loại hình thanh tra để làm rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và phạm vi hoạt động của các tổ chức thanh tra nhà nớc. Việc xây dựng Luật thanh tra phải có b- ớc đi thích hợp, phù hợp với tiến trình cải cách cơ chế quản lý của nhà nớc. Vì vậy cần khẳng định các tổ chức thanh tra nhà nớc nhằm vừa thể hiện tính truyền thống, vừa đảm bảo hoạt động mang tính Nhà nớc của các tổ chức thanh tra.

− Thành lập hệ thống toà án hành chính độc lập với hệ thống toà án nhân dân hiện nay. Toà án hành chính đợc tổ chức ở Trung ơng theo khu vực, có thẩm quyền giải quyết tất cả các khiếu kiện hành chính của công dân, sau khi những khiếu kiện này đã đợc giải quyết bớc đầu bằng con đờng hành chính. Trớc mắt cần nghiên cứu sửa đổi Luật tổ chức Toà án nhân dân theo hớng mở rộng thẩm quyền xét xử của Toà án đối với những khiếu kiện hành chính, đồng thời sửa đổi Luật khiếu nại, tố cáo và pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính cho phù hợp.

− Ban hành Luật giám sát nhằm xác định rõ nội dung, phơng thức giám sát của các cơ quan quyền lực nhà nớc, của các tổ chức chính trị – xã hội và giám sát của nhân dân. Vừa để xem xét đánh giá việc tuân theo Hiến pháp, luật vừa để xem xét, đánh giá tính khả thi của những đạo luật, chính sách nguyên tắc mà chính Quốc hội quy định. Mục tiêu của việc xem xét này trớc hết là để nâng cao chất lợng lập hiến, lập pháp để các quyết định của Quốc hội phù hợp với thực tế cuộc sống, đáp ứng các yêu cầu, đòi hỏi bức thiết của đời sống xã hội; để luật hoá các quan hệ xã hội mà Quốc hội thấy cần thiết.

Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, có nhiệm vụ đảm bảo việc tôn trọng và chấp hành Hiến pháp, và pháp luật trong các cơ quan nhà nớc, tổ chức kinnh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang và công dân; bảo đảm hiệu lực của bộ máy nhà nớc từ trung ơng đến cơ sở. Do vậy, chính phủ phải kiểm soát cả bộ máy và mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân trong xã hội. Mục tiêu của hoạt động kiểm soát là bảo đảm việc thực hiện pháp luật, tăng cờng pháp chế, giữ gìn kỷ luật trong quản lý Nhà nớc, thực hiện quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa.

Đặc điểm quan trọng trong tổ chức bộ máy ở nớc ta trớc đây là thành lập cơ quan viện kiểm sát nhân dân thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các cơ quan chính quyền địa phơng, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và công dân chính là một trong những nội dung hoạt động của chính phủ (kiểm soát việc thực hiện pháp luật). Nhng để đảm bảo thực hành quyền công tố thì viện kiểm sát nhân dân cần tiến hành kiểm sát các hoạt động điều tra, xét xử, thi hành án (kiểm sát t pháp). Mục tiêu của hoạt động kiểm sát của viện kiểm sát nhân dân là bảo vệ pháp chế XHCN , bảo vệ chế độ XHCN và các quyên cơ bản của công dân.

Nh vậy ở đây có kết luận là: ổn định các thiết chế thanh tra, kiểm tra, giám sát hiện nay (giám sát của Quốc hội, thanh tra, kiểm tra của Chính phủ và kiểm sát t pháp của Viện kiểm sát nhân dân) nhng phải làm rõ tính chất, phạm vi, đối tợng, nội dung và phơng thức kiểm soát của từng thiết chế và muốn hoàn thiện cơ chế thanh tra, kiểm tra, giám sát thì cần phải đồng thời phải hoàn thiện chính cơ chế quản lý.

Một phần của tài liệu Tình hình thanh tra, kiểm tra trong thời gian qua và trong giai đoạn hiện nay (Trang 38 - 40)