5.1. Sự chồng chéo trong hoạt động thanh tra kiểm tra.
Thông thờng hiện nay ở nớc ta, khi nói đến thanh tra, kiểm tra là nói đến hoạt động của cơ quan thanh tra, điều tra, cảnh sát kinh tế, kiểm toán, kiểm sát, thuế,
quản lý thị trờng và hoạt động kiểm tra, giám sát của các tổ chức chính trị xã hội.… Mỗi cơ quan nói trên đều đợc pháp luật thừa nhận và coi đó nh một công cụ quan trọng để quản lý toàn bộ xã hội. Nếu cho rằng hoạt động của các cơ quan nói trên có sự chồng chéo thì đó không phải là do ý muốn chủ quan của họ mà vấn đề ở đây là phải ra soát xem xét lại việc phân định chức năng nh nhau với thẩm quyền, trình tự, thủ tục tiến hành nh nhau thì đó là sự chồng chéo về chức năng. Trong trờng hợp này sự tồn tại của mỗi cơ quan thanh tra, kiểm tra đó chính là do yêu cầu của hoạt động quản lý và cũng là nguyên tắc trong thiết kế hệ thống cơ quan quản lý. Trong một cơ quan hệ thống cơ quan quản lý có tính khoa học chỉ khi mỗi bộ phận, hay phân hệ trong hệ thống quản lý đợc xác định chức năng một cách rành mạch và hoạt động t- ơng đối độc lập với nhau, không lệ thuộc vào nhau. Mỗi bộ phận hay phân hệ có sự tác động qua lại với nhau và kiểm soát lẫn nhau tất cả đều nhằm đạt yêu cầu, mục tiêu của hệ thống quản lý. Điều đó cho thấy hiện nay ở nớc ta một doanh nghiệp không phải chỉ chịu sự tác động của một cơ quan hay một loại cơ quan mà phải chịu sự tác động của nhiều cơ quan với chức năng khác nhau, theo đó có nhiều hoạt động thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp là không thể tránh khỏi.
Vì vậy để có một cơ chế thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp có hiệu quả vừa đáp ứng đợc yêu cầu của quản lý Nhà nớc, vừa tạo môi trờng bình đẳng trong cạnh tranh, chống việc gây phiền hà đối với doanh nghiệp cần phải xuất phát từ việc hoàn thiện cơ chế quản lý nhà nớc chứ không thể chỉ hoàn thiện cơ chế thanh tra, kiểm tra. Hiên nay ở nớc ta thờng nói về sự chồng chéo trong hoạt động thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp. Nguyên nhân cơ bản là do cơ chế quản lý nhà nớc đối với doanh nghiệp còn trong qú trình xây dựng và hoàn thiện. Các doanh nghiệp còn chịu sự tác động của cơ chế mói và cơ chế cũ, cơ chế mới ra đời nhng cha hoàn thiện. Điều đó cũng gây khó khăn trong quản lý của các cơ quan Nhà nớc và nó ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Trớc yêu cầu thực hiện triển khai Luật doanh nghiệp từng bớc soát xét, xoá bỏ một số giấy phép còn thực hiện chủ trơng hạn chế “tiền kiểm”, tăng cờng và hoàn thiện “hậu kiểm”. Đây là bớc đột phá có tính quan trọng trong cải cách quản lý kinh tế hiện nay ở nớc ta. Việc nhận thức đúng hoạt động thanh tra, kiểm tra, có quan điểm đánh giá đúng về sự chồng chéo trong hoạt động thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp sẽ góp phần thiết thực trong việc đa Luật doanh nghiệp vào cuộc sống. Muốn thực hiện đợc điều đó đòi hỏi phải nhận thức đúng vai trò và nội dung quản lý nhà nớc đối với doanh nghiệp, phân công, phân cấp một cách khoa học trong hệ thống quản lý. Đây là tiền đề và cũng là điều kiện quyết định việc thiết lập cơ chế thanh tra, kiểm tra doanh
nghiệp có hiệu quả. Đối với hoạt động kiểm tra trớc hết là việc tự kiểm tra của doanh nghiệp, tiếp đó là sự kiểm tra, hớng dẫn của cơ quan quản lý nhà nớc. Trong trờng hợp có vi phạm pháp luật cần phải điều tra, truy tố, xét xử thì đó chính là thẩm quyền trách nhiệm của cơ quan tố tụng hình sự. Vì vậy, trong các hoạt động kiểm tra, thanh tra hiện nay trớc hết cần xem xét lại chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Viện kiểm sát nhân dân, hoạt động của lực lợng Cảnh sát kinh tế. Vì những hoạt động này thực chất là hoạt động kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nớc. Việc tiến hành kiểm tra đối với doanh nghiệp của các cơ quan kiểm sát, Cảnh sát kinh tế là kết quả của sự phân định không rõ ràng giữa hoạt động quản lý nhà nớc với hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng. Đối với hoạt động thanh tra, kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nớc cũng cần đợc soát xét lại cùng với việc sắp xếp lại các Bộ, cơ quan ngang Bộ, với cơ quan thuộc Chính phủ. Xác định rõ chức năng quản lý nhà n- ớc của Chính phủ với sự phân cấp cho địa phơng trên nguyên tắc không có sự chồng lấn về chức năng, không bỏ sót nội dung quản lý.
Chính sự chồng chéo trong chức năng của hoạt động thanh tra, kiểm tra đã làm cho hiệu quả của công tác thanh tra, kiểm tra giảm bớt. Bên cạnh sự chồng chéo này còn một số hạn chế nữa nh:
2.ý thức và phẩm chất của ngời cán bộ thanh tra, kiểm tra.
Một thực tế ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay là ý thức và phẩm chất của cán bộ thanh tra, kiểm tra đã bị sa sút.
Trong điều kiện kinh tế – xã hội còn cha phát triển, trình độ dân trí, ý thức pháp luật của ngời dân cha cao, cha đều, Nhà nớc lại đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện, những tàn d lạc hậu, hủ bại của chế độ phong kiến vẫn còn và những tác động tiêu cực của cơ chế thị trờng có thể tái hiện, len lỏi trong bộ máy Nhà nớc thì những thiếu sót, khuyết điểm nảy sinh trong bộ máy Nhà nớc của dân do dân và vì dân thì công tác thanh tra đợc đặt ra nh một tất yếu khách quan nhằm tẩy trừ những tệ nạn hủ bại, tha hoá, khắc phục, hạn chế những thiếu sót, khuyết điểm của bộ máy Nhà nớc, với những điểm nh vậy là một trong những chức năng, một trong những lý do dẫn đến việc tha hoá phẩm chất đạo đức của những ngời cán bộ thanh tra, kiểm tra.
Thứ nữa là: Bản lĩnh của một bộ phận công chức thanh tra còn cha cao. Bản lĩnh này bao gồm hai yếu tố: phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Phẩm chất đạo đức cũng có thể coi là lơng tâm nghề nghiệp. Trớc đây cụ Nguyễn Du có nói “chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”. Ngạn ngữ Pháp có nói: “Ngời cách mạng
phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng mới hoàn thành đợc nhiệm vụ cách mạng vẻ vang”. Vấn đề ở đây là: các hành vi vi phạm pháp luật ngày này thờng đợc nguỵ trang, nguỵ biện tinh vi, có quan hệ tới nhiều cá nhân, tổ chức trong và ngoài, trên và dới tạo thành trận đồ bát quái, mê hồn trận, gây trở ngại, nhiễu loạn cho công tác thanh tra, kiểm tra.
Mặt khác, công tác thanh tra, kiểm tra còn có thể gặp phải sự can thiệp, sức ép gián tiếp hay trực tiếp từ phía này phía kia. Điều này vừa làm giảm hiệu lực, hiệu quả thanh tra, vừa làm mất uy tín của ngành thanh tra trong con mắt của nhân dân, làm giảm nhuệ khí của những cán bộ thanh tra có tâm huyết.
Khó khăn nữa là, tệ dùng quyền, dùng tiền và dùng nhiều thủ đoạn khác để làm sai lệch sự thật, vô hiệu hoá công tác thanh tra đã nh một thứ bệnh lây nhiễm trong các tổ chức, cá nhân là đối tờng ít ỏi này thờng là có thế lực, có quyền chi phối nhân sự và tài chính. Khi bị thanh tra, kiểm tra họ thờng quan niệm rằng các ông thanh tra cũng là ngời trần mắt thịt, nên chắc chẳng chê tiền và một khi đã nhận tiền thì “úm ba la, ba ta đều thế” hoặc ít ra tội mời phần thì cũng nhẹ đợc đến sáu bảy phần. Vì thế mà cán bộ thanh tra bị mua chuộc.
Trong trò chơi này thật đáng buồn là đã có cán bộ thanh tra bị vấp ngã để rồi nghĩ lại thấy ân hận hổ thẹn vì đã không giữ đợc thanh danh đạo đức cách mạng của ngời cán bộ thanh tra và ảnh hởng đến uy tín của toàn ngành.
Và chính vì lẽ đó đã tạo cơ hội thuận lợi để bọn tham ô, tham nhũng, lãng phí đục khoét, quỵât phá trong các cơ quan Nhà nớc tiếp tục tồn tại và gia tăng. Theo cách nghĩ của bọn chúng dờng nh cuộc sống đang đến ngày tận thế, nhà nớc nh buổi chợ chiều cho nên cần tranh thủ vơ vét, ăn chơi xa xỉ theo lối sống gấp.
Những năm gần đây, tham nhũng đợc xác nhận là một “quốc nạn” gây nhức nhối toàn xã hội, ngăn trở những nỗ lực cải cách, phát triển xã hội của Đảng, Nhà n- ớc và nhân dân ta. Chính sự chuyển đổi cơ chế quản lý, những sơ hở trong quản lý nhà nớc, sự lỏng lẻo trong việc quản lý cán bộ, sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội, quan niệm lệch lạc đề cao quá mức giá trị vật chất và sự thiếu tu dỡng, rèn luyện của một số cán bộ công chức là những nguyên nhân, điều kiện nảy sinh tham nhũng.
Bất cứ một hoạt động thanh tra, kiểm tra của ngành nào cũng có kẽ hở, sự hạn chế. Do vậy, để hoạt động thanh tra, kiểm tra chúng ta cần có những giải pháp nhất định.