0
Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

tiến trình bài giảng: 1 ổn định tổ chức:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 9 HAY (Trang 31 -33 )

1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:

Chữa bài tập 49 . 1 và 49 . 2 (HS trung bình) có thể để 3 HS cùng lên trên bảng

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Ni dung

Hoạt động 1 : Chữa bài tập SGK

Bài 1 : Để 1 vật nặng ở tâm O

b1 TN – Yêu cầu HS tìm vị trí của mắt để sao cho thành bình vừa che khuất hết đáy.

– Đổ nớc vào lại thấy tâm O – Yêu cầu HS vẽ hình theo đúng quy định

b.2 – Tại sao mắt chỉ nhìn thấy điểm

– Tại sao đổ nớc vào bình tối h′ = 3

4h thì mắt lại nhìn đợc O.

– Làm thế nào để vẽ đợc đờng truyền ánh sáng từ O →

mắt.

– Giải thích tại sao đờng truyền ánh sáng lại gãy khúc tại O (gọi HS học yếu) A

– Yêu cầu HS làm việc cá nhân.

– Một HS lên bảng chữa bài tập (yêu cầu HS chọn tỉ lệ thích hợp trên bảng)

– Sau 7 phút GV kiểm tra nhắc nhở HS nào cha làm theo yêu cầu của bài là lấy đúng tỉ lệ.

– Động viên HS dựng ảnh theo tỉ lệ hợp lí, cẩn thận

→ kết quả chính xác.

– GV chấm 3 bài của HS (cả 4 đối tợng giỏi, khá, trung bình, yếu.)

– HS làm việc cá nhân 7 phút.

– GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : + Đặc điểm chính của mắt cận là gì ?

+ Ngời càng cận nặng thì Cv càng ngắn hay dài ? + Cách khắc phục

1, BT1:

HS làm thí nghiệm lần lợt cho các HS trong nhóm cùng quan sát.

• HS thảo luận và trả lời ghi vở – AS từ A truyền vào mắt

– Còn ánh sáng từ O bị chắn không truyền vào mắt.

• HS thảo luận ( trả lời, ghi vở)

– Mắt nhìn thấy O → ánh sáng từ O truyền qua nớc → qua không khí vào mắt

• HS thảo luận :

ánh sáng từ O truyền tới mặt phân cách giữa 2 môi trờng, sau đó có 1 tia khúc xạ trùng với tia IM, vì vậy I là điểm tới.

→ nối OIM là đờng truyền ánh sáng từ O vào mắt qua môi trờng nớc và không khí.

2, Bài 2 HS làm việc cá nhân. d = 16cm f = 12 cm tỉ lệ 4 cm ữ 1 cm h = ... h′ = ...

h h′ = ... 4. Củng cố CVH = 40 cm CVB = 60 cm a) • Mắt cận Cv gần hơn bình thờng. • Hoà cận hơn Bình vì CVH < CVB.

b) • Đeo TKPK để tạo ảnh gần mắt (trong khoảng tiêu cự) + Kính thích hợp khoảng Cc≡ F

→ fH < fB.

5. Hớng dẫn về nhà

– Làm lại các bài tập đã cho với lập luận đầy đủ hơn.

************************************

Ng y soà ạn : 25/02/2013. Tiết 58: ánh sáng trắng và ánh sáng màu I - Mục tiêu

1. Kiến thức :

• Nêu đợc ví dụ về ánh sáng trắng và ánh sáng màu.

• Nêu đợc ví dụ về sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.

• Giải thích đợc sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu trong một số ứng dụng trong thực tế.

2. Kĩ năng :

• Kĩ năng thiết kế thí nghiệm để tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu.

3. Thái độ :

• Say mê nghiên cứu hiện tợng ánh sáng đợc ứng dụng trong thực tế.

II - chuẩn bị

Đối với mỗi nhóm.

• Một số nguồn sáng màu nh đèn lade, bút lade, đèn phóng điện.

• Một đèn phát ra ánh sáng trắng, đèn con đỏ, xanh.

• 1 bộ lọc màu.

• 1 bình nớc trong.

III. tiến trình bài giảng:1, ổn định tổ chức: 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra: (0 ’ )

3. Bài mới:

Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 9 HAY (Trang 31 -33 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×