Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1’)2. Kiểm tra bài cũ: (2’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
? Muốn cho răng chắc khoẻ ta phải làm gỡ? - Giỏo viờn nhận xột.
3. Bài mới: a. Khởi động: (6') a. Khởi động: (6')
- Chơi trũ chơi: “ Thầy bảo ”
Cỏc em chỉ được phộp làm điều thầy yờu cầu khi cú từ thầy bảo do thầy núi ở đầu cõu. Nếu thầy khụng núi từ đú mà cỏc em làm theo điều thầy yờu cầu thỡ sẽ bị phạt.
b. Hoạt động 1: Thảo luận nhúm (12’)
* Mục tiờu: Biết cỏch đỏnh răng đỳng cỏch. * Cỏch tiến hành:
? Bạn nào chỉ vào mụ hỡnh răng, chỉ mặt trong của răng, mặt ngoài của răng, mặt nhai của răng?
- Cho học sinh thực hành chải răng.
? Hằng ngày em quen chải răng bằng cỏch nào?
? Bạn nào chải đỳng, bạn nào chải sai ?
- Giỏo viờn thực hành chải răng trờn mụ hỡnh, vừa làm vừa núi cỏc bước:
+ Chuẩn bị cốc nước sạch.
+ Lấy kem đỏnh răng vào bàn chải.
+ Chải răng theo hướng đưa bàn chải từ trờn xuống, từ dưới lờn, lần lượt chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai của răng.
+ xỳc miệng kỹ và nhổ ra vài lần. + Rửa sạch và cất bàn chải.
- Giỏo viờn hướng dẫn cỏc nhúm thực hiện.
c. Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt (12’)
* Mục tiờu: Biết cỏch rửa mặt đỳng cỏch. * Cỏch tiến hành:
? Bạn nào cho cả lớp biết rửa mặt như thế nào
- Phải biết cỏch chăm súc và bảo vệ răng như xỳc miệng, đỏnh răng...
- Học sinh chơi trũ chơi.
- Học sinh làm theo yờu cầu của giỏo viờn.
- Gọi học sinh lờn chỉ trờn mụ hỡnh răng.
- Học sinh thực hành chải răng bằng bàn chải trờn mụ hỡnh. - Học sinh nờu cỏch chải răng đỳng cỏch, một số học sinh thực hành chải răng.
- Nờu
- Học sinh quan sỏt giỏo viờn thực hiện.
- Lần lượt từng học sinh thực hành đỏnh răng theo chỉ dẫn của giỏo viờn.
là đỳng cỏch và hợp vệ sinh ? Núi rừ vỡ sao ? - Giỏo viờn nhận xột và hướng dẫn lại cỏch rửa mặt đỳng cỏch.
+ Chuẩn bị khăn mặt, nước sạch.
+ Rửa tay sạch bằng xà phũng trước khi rửa mặt.
+ Dựng 2 bàn tay hứng nước sạch để rửa mặt (nhớ nhắm mắt), xoa kĩ vựng xung quanh mắt, trỏn, 2 mỏ, miệng và cằm.
+ Sau đú dựng khăn mặt lau khụ vựng mắt trước rồi mới lau cỏc nơi khỏc.
+ Vũ sạch khăn và vắt khụ, dựng khăn lau vành tai và cổ.
+ Cuối cựng giặt khăn mặt bằng xà phũng và phơi ra nắng hoặc chỗ khụ rỏo, thoỏng.
- GV cho học sinh thực hành rửa mặt. - Giỏo viờn nhận xột.
- Ch hs thực hành đỏnh răng, rửa mặt:
* Kết luận: Chỳng ta cần phải đỏnh răng
hằng ngày, rửa mặt đỳng cỏch và hợp vệ sinh.
4. Củng cố, dặn dũ : (2’)
- Về nhà thực hành đỏnh răng và rửa mặt đỳng cỏch.
diễn lại cỏch rửa mặt đỳng cỏch trước lớp.
- Học sinh thực hành rửa mặt. - Thực hành đỏnh răng, rửa mặt.
---
Đ 5 : ĐẠO ĐỨC:
BÀI 4: GIA ĐèNH EM (TIẾT 1)
(MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC BVMT: LIấN HỆ)
A/ MỤC TIấU:
- Bước đầu biết được trẻ em cú quyền được cha mẹ yờu thương chăm súc.
- Nờu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kớnh trọng, lễ phộp, võng lời ụng bà, cha mẹ
- Học sinh biết yờu quớ gia đỡnh mỡnh, yờu thương, kớnh trọng, lễ phộp với ụng bà, bố mẹ, anh chị.
* Giỏo dục BVMT (Hoạt động 2): Biết gia đỡnh chỉ cú 2 con gúp phần hạn chế gia
tăng dõn số, gúp phần cựng cộng đồng bảo vệ mụi trường.
B/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN.
1- Giỏo viờn:
- Vở bài tập đạo đức, cỏc Điều 5, 7, 9, 10, 18, 20 trong cụng ước quốc tế quyền của
trẻ em
- Điều 3, 5, 7, 9, 12, 13 trong Luật bảo vệ và chăm súc trẻ em Việt Nam. - Đồ dựng hoỏ trang đơn giản.
2- Học sinh: Thuộc bài hỏt "Cả nhà thương nhau".
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1-
Ổn định tổ chức: (1')
2-
Kiểm tra bài cũ (3')
- Em đó giữ gỡn sỏch vở, đồ dựng học tập của mỡnh như thế nào ?
- GV nhận xột, đỏnh giỏ.
3- Bài mới :
a- Khởi động (3-5’) GV bắt nhịp cho cả lớp
hỏt bài "Cả nhà thương nhau", mỗi chỳng ta bạn nào cũng cú một gia đỡnh. Vậy để xem gia đỡnh cỏc bạn gồm cú những ai? Hụm nay thầy giới thiệu với cỏc em bài "Gia đỡnh em". GV ghi tờn bài.
b- HĐ1( 10’): HS tự kể về gia đỡnh
* Mục tiờu: hs biết tự kể về gđ mỡnh cho cả lớp nghe
* Cỏch tiến hành:
- Cho học sinh thảo luận nhúm; hướng dẫn học sinh kể về gia đỡnh mỡnh.
? Gia đỡnh bạn cú mấy người ? ? Bố mẹ bạn tờn là gỡ ?
? Bố mẹ bạn làm nghề gỡ ?
? Anh,Chị bạn bao nhiờu tuổi, học lớp mấy ?
- Gọi 3 học sinh trả lời trước lớp.
* Kết luận: Chỳng ta ai cũng cú gia đỡnh,
trong gia đỡnh cú ụng bà, bố mẹ, anh chị em, chỳng ta sống trong tỡnh yờu thương, chăm súc của mọi người trong gia đỡnh, nếu trong gia đỡnh của bạn nào chỉ cú bố hoặc mẹ, với bạn ấy thỡ chỳng ta phải biết cảm thụng, chia sẻ cựng bạn. - Học sinh trả lời. - Học sinh hỏt. - Từng nhúm kể về gia đỡnh mỡnh. - Học sinh kể về gia đỡnh mỡnh trước lớp. c- HĐ 2 (10’) bài tập 2. (Giỏo dục BVMT)
* Mục tiờu: hs biết quan sỏt tranh và kể lại từng nội dung.
* Cỏch tiến hành
- Học sinh thảo luận nhúm đụi, mỗi nhúm quan sỏt 1 tranh và kể lại nội dung của tranh đú.
- Gọi cỏc nhúm lờn bảng chỉ và kể lại nội
- Học sinh thảo luận nhúm về nội dung tranh được phõn cụng.
dung tranh.
- Gọi cỏc nhúm nhận xột. - GV nhận xột và chốt lại
+ Bố mẹ đang hướng dẫn con học bài.
+ Bố mẹ đưa con đi chơi đu quay ở cụng viờn
+ Cả gia đỡnh đang xum họp ở mõm cơm. + Một bạn nhỏ trong tổ bỏn bỏo "Xa mẹ" đang bỏn bỏo trờn đường phố.
? Bạn nhỏ trong tranh nào được sống hạnh phỳc với gia đỡnh ?
? Bạn nhỏ nào phải sống xa mẹ, vỡ sao ? ? Mỗi gđ trong tranh cú mấy người con ? ? Gia đỡnh em cú mấy anh chị em ?
* Giỏo dục BVMT:
? So sỏnh sự khỏc nhau giữa gđ cú nhiều con với gđ cú ớt con ?
* Kết luận: Chỳng ta thật hạnh phỳc và
sung sướng được sống cựng gia đỡnh, chỳng ta cần cảm thụng chia sẻ với những bạn thiệt thũi khụng được sống cựng gia đỡnh.
- Giỏo dục BVMT: Gia đỡnh chỉ cú 2 con
gúp phần hạn chế gia tăng dõn số, gúp phần cựng cộng đồng bảo vệ mụi trường.
d- HĐ3: Trũ chơi "đúng vai". (10')
* Mục tiờu: Học sinh đúng vai theo cỏc tỡnh huống trong bài tập 3
* Cỏch tiến hành:
- Chia lớp thành 4 nhúm và giao nhiệm vụ mỗi nhúm đúng vai 1 tỡnh huống trong tranh.
- GV theo dừi hướng dẫn thờm. - Mời cỏc nhúm lờn đúng vai. - GV nhận xột tuyờn dương.
* Kết luận: Chỳng ta là con, chỏu trong gia
đỡnh phải cú bổn phận kớnh trọng, lễ phộp, võng lời ụng bà, cha mẹ.
4-Củng cố, dặn dũ:(3')
- Cho cả lớp hỏt bài "Mẹ yờu khụng nào" ? Ở nhà bạn nào đó biết võng lời ụng bà, bố mẹ.
và kể lại nội dung tranh mỡnh được thảo luận.
- Gia đỡnh ớt con cú điều kiện chăm súc con tốt hơn.
- Cỏc nhúm đúng vai theo cỏc tỡnh huống trong tranh.
- Cả lớp hỏt. - Nờu
- GV nhận xột tuyờn dương.
- Về học bài và chuẩn bị trước bài học sau - Nhận xột giờ học.
---
Đ6: HÁT NHẠC
BÀI 7: TèM BẠN THÂN (tiếp) Nhạc và lời: Việt Anh
I- MỤC TIấU:
- Học sinh hỏt đỳng giai điệu và lời 1 và lời 2 của bài hỏt. - Biết hỏt bài "Tỡm bạn thõn" là sỏng tỏc của nhạc sĩ Việt Anh. - Học sinh biết vỗ tay và gừ nhịp theo phỏch, kết hợp phụ hoạ
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1- Giỏo viờn: Hỏt chuẩn xỏc 2 lời ca, nhạc cụ , thanh phỏch. 2- Học sinh: Sỏch giỏo khoa, vở tập hỏt.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1- ổn định tổ chức (1')2- Kiểm tra bài cũ:(3') 2- Kiểm tra bài cũ:(3')
- Gọi học sinh hỏt lại lời 1 bài hỏt "Tỡm bạn thõn"
- GV: nhận xột, ghi điểm.
3- Bài mới : (29')
a- Giới thiệu bài: Bài học hụm nay
thầy trũ học hỏt tếp bài hỏt của nhạc sĩ Việt Anh: Bài hỏt "Tỡm bạn thõn".
b- Giảng bài.
HĐ1: Dạy hỏt "Tỡm bạn thõn". GV: Hỏt mẫu.
GV: Giới thiệu nội dung bài hỏt.
- GV: Đọc lời ca cho học sinh đọc theo. - Dạy học sinh hỏt từng cõu.
Cho học sinh hỏt nhiều lần bài hỏt. GV: Theo dừi, sửa lời hỏt cho học sinh.
HĐ2: Dạy hỏt kết hợp với vận động
- GV: dạy học sinh một số động tỏc phụ hoạ cho bài hỏt.
- Học sinh nghe.
- Học sinh đọc lời ca tuyờn khẩu theo giỏo viờn.
- Học sinh hỏt từng cõu theo giỏo viờn từ đầu đến hết nội dung bài hỏt.
- Học sinh hỏt kết hợp với một vài động tỏc phụ hoạ.
- Cho học sinh vừa hỏt vừa vỗ tay theo phỏch.
- Gọi một số học sinh lờn bảng vừa hỏt vừa biểu diễn.
GV: Nhận xột, tuyờn dơng