Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mạ

Một phần của tài liệu Tình hình huy động vốn đầu tư phát triển ở Việt nam (Trang 32 - 33)

II. TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN NƯỚC NGỒ

3. Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mạ

Cùng với các chính sách, đinh chế đối với các nguồn vốn nước ngồi trên, trong thời gian gần đây cĩ khá nhiều các quy định liên quan đến quản lý vay và trả nợ nước ngồi, trong đĩ cĩ một số văn bản đáng chú ý là : Quy chế Quản lý và trả nợ nước ngồi (ban hành kèm theo Nghị định 90/1998/NĐ-CP); Quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài chính số 72/1999/QĐ-BTC, ngày 9/7/1999 về việc ban hành Quy chế lập, sử dụng và quản lý quỹ tích luỹ trả nợ nước ngồi; Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 233/1999/QĐ-TTg, ngày 20/12/1999 ban hành Quy chế bảo lãnh của Chính phủ đối với các khoản vay nước ngồi của doanh nghiệp và tổ chức tín dụng; Thơng tư số 3/1999/TT-NHNN, ngày 12/8/1999 về Hướng dẫn việc vay và trả nợ nước ngồi của các doanh nhgiệp.

Theo các chính sách, định chế trên, vay nước ngồi là các khoản vay ngắn hạn (thời hạn vay đến 1 năm) hoặc trung và dài hạn (cĩ và khơng phải trả lãi) do Nhà Nước Việt Nam hoặc là doanh nghiệp là pháp nhân Việt Nam (kể cả doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi) vay của tổ chức tài chính quốc tế, của chính phủ, của ngân hàng nước ngồi hoặc của tổ chức, cá nhân nước ngồi khác. vay nước ngồi của chính phủ là các khoản vay do cơ quan được uỷ quyền của nhà nước hoặc Chính phủ Việt Nam ký vay với bên cho vay nước ngồi dưới danh nghĩa Nhà nước hoặc Chính phủ Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm các khoản vay: ODA, tín dụng thương mại, phát hành trái phiếu chính phủ. Vay nước ngồi của các doanh nghiệp là các khoản vay do doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo luật pháp hiệnhành của Việt Nam (kể cả các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi) trực tiếp với bên cho vay nước ngồi theo phương thức tự vay, tự chịu trách nhiệm trả nợ hoặc vay thơng qua phát hành trái phiếu ra nước ngồi.

Các văn bản trên cĩ những điểm tích cực là : hình thành được khung pháp lý cần thiết cho các hoạt động vay và trả nợ nước ngồi; đã cĩ các quy định hướng dẫn chi tiết, khá rõ ràng của các bộ ngành hữu quan về thực hiện các quy chế vay, trả nợ nước ngồi của Chính phủ. Tuy nhiên, qua quá trình triển khai thực hiện các văn bản cũng bộc lộ một số khĩ khăn hạn chế như kiểm sốt quá chặt chẽ đối với các khoản vay nước ngồi của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân; thiếu các văn bản cần thiết để tăng cường tính trách nhiệm của các chủ nợ (nhất là các tổ chức, doanh nghiệp Nhà nước); một số quy định giữa các văn bản cịn chưa thống nhất với nhau.

Đến cuối năm 2000, tổng nợ nước ngồi thực tế xử lý tại Câu lạc bộ Pari, Luân Đơn, và Nga ở mức 12,8 tỷ USD, trong đĩ nợ doanh nghiệp là hơn 4 tỷ USD (doanh nghiệp FDI gần 3 tỷ, doanh nghiệp quốc doanh và các thành phần khác hơn 1 tỷ), số cịn lại là nợ Nhà nước. Mức nợ này chiếm 39% GDP, 105% giá trị xuất khẩu năm 2000.

Một phần của tài liệu Tình hình huy động vốn đầu tư phát triển ở Việt nam (Trang 32 - 33)