Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI)

Một phần của tài liệu Tình hình huy động vốn đầu tư phát triển ở Việt nam (Trang 28 - 30)

II. TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN NƯỚC NGỒ

1. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI)

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đĩng vai trị quan trọng đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế của Việt Nam. Đầu tư trực tiếp nước ngồi đi liền với chuyển giao vốn, cơng nghệ, thị trường và các kinh nghiệm quản lý. Đồng thời tạo cơng ăn việc làm cho người lao động; chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Với chính sách khuyến khích đầu tư nước ngồi, trong thời gian từ 1991-2000, vốn FDI đã chiếm hkoảng 24,11% tổng vốn đầu tư tồn xã hội, trong đĩ thời kỳ 1991-1995 chiếm 24,44% và thời kỳ 1996-2000 chiếm khoảng 23,92%. Nguồn vốn FDI chủ yếu bao gồm tièn mặt (76,7%), phần cịn lại bao gồm thiết bị (15,4%) và các dịch vụ khác.Nguồn vốn đã được thực hiện chiếm khoảng 39% tổng số vốn đăng ký. Khu vực cĩ vốn đầu tư trực tiếp ngày càng phát triển, trở thành bộ phận hữu cơ của nền kinh tế, đĩng gĩp tích cực vào CNN-HĐH đất nước. Đặc biệt cơng nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi tăng trưởng nhanh, năm 1996 : 21,7%, 1997: 23,2%, 1998: 13,3%, 6 tháng đầu năm 1999: 22,6% và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong giá trị sản xuất tồn ngành tương ứng là: 24,1%, 28,7%, 31,8% và 35,2%. Năm 1998: cơng nghiệp cĩ vốn FDI với 46,7% vốn, 8,2% lao động đã sản xuất ra 31,8% tổng giá trị sản xuất và đĩng gĩp 56,8% tổng số nộp ngân sách của tồn ngành, gĩp phần giữ vững nhịp độ tăng trưởng trong ngành cơng nghiệp khá cao và ổn định. Cụ thể số lượng việc làm trong khu vực FDI ngày một tăng. Cuối năm 1993 số lao động trong khu vực này chỉ cĩ 49.892 người, đến năm 1994 là 80.059 người tăng 1,76 lần, năm 1996: 172.928 người, 1997: 250.000 người và đến 1998 là 269.500 người. Doanh thu ở khu vực FDI trong tồn xã hội đã tăng từ 150 triệu USD năm 1991 lên 1558 triệu

USD năm 1995 và 3271 triệu USD năm 1998. Do tăng trưởng nhanh, tỷ trọng doanh thu của khu vực này trong GDP đã tăng từ 6,3% năm 1995 lên 9,8% năm 1998. Đĩng gĩp của khu vực này vào ngân sách nhà nước đã tăng từ 128 triệu USD năm 1994 lên 316 triệu USD năm 1998.

Nguồn vốn FDI thật sự là cánh cửa cho nền kinh tế nước ta trong giai đoạn vừa qua. Những dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi đã đĩng gĩp 43% GDP, tạo ra 25% giá trị sản lượng ngành cơng nghiệp, thu hút hơn 25 vạn lao động trực tiếp và hoạt động trên nhiều lĩnh vực kinh tế khác nhau như khai thác dầu khí, ơ tơ xe máy, viễn thơng, khách sạn, cơng nghiệp… Nguồn vốn FDI là rất quan rọng nhất là trong điều kiện ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ của cả nước trong khu vực vừa qua. Vốn đầu tư nước ngồi giảm mạnh trong các năm xảy ra khủng hoảng, năm 1998, đạt khoảng 19.280 nghìn tỷ đồng so với 26.150 nghìn tỷ năm 1997, năm 1999 và 200 con số này chỉ cịn lần lượt là 14.170 và 15.100, kéo theo nĩ tỷ trọng so với tổng vốn đầu tư tồn xã hội cũng giảm mạnh từ 31,27% năm 1997 cịn 25,21% năm 1998, 18,19% năm 1999 và 17,07% năm 2000. Tính đến tháng 12/2000 Việt Nam đã thu hút được khoảng 37 tỷ USD vốn đăng ký, trong đĩ vốn thực hiện là 17,6 tỷ USD, chiếm 47,6% vốn đăng ký. Đầu tư nước ngồi vào Việt Nam năm 2002 tính cho cả đăng ký cấp mới và bổ sung đạt gần 2,3 tỷ USD, so với năm 2001 giảm 23%, mặc dù số dự án tăng. Điều này phản ánh thực tế là nhiều dự án cần cĩ quy mơ vốn đầu tư lớn trong một số lĩnh vực của nền kinh tế Việt Nam như : sắt thép, xi măng, điện… hoặc nhu cầu tạm bão hồ, hoặc trong nước đầu tư nên khả năng cấp phép đầu tư nước ngồi bị hạn chế. Mặt khác, tuy mơi trường đầu tư được cải thiện, kinh tế-xã hội được giữ vững (đứng đầu thế giới) nhưng chi phí đầu vào cịn cao, luật pháp chưa hồn thiện và đơi khi chưa nhất quán, thủ tục cịn phiền hà, hoạt động hành chính cơng chưa hiệu quả. Ngồi ra, đây là hệ quả của tình hình cạnh tranh mạnh mẽ nhằm thu hút ĐTNN của các nước trong khu vực, nhất là Trung Quốc sau khi ra nhập WTO.

Bảng 3 : Nguồn vốn nước ngồi ODA & FDI

Nguồn : Tạp chí Kinh Tế và Dự báo 2/2003

Một phần của tài liệu Tình hình huy động vốn đầu tư phát triển ở Việt nam (Trang 28 - 30)