II. TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN NƯỚC NGỒ
2. Vốn đầu tư gián tiếp
Trước thập kỷ 90, Việt Nam tiếp nhận ODA cịn rất hạn chế, tổng số khoảng 12,6 tỷ Rúp chuyển nhượng và 1,6 tỷ USD (1976-1990). Sang thập kỷ 90, các nước lớn và các tổ chức quốc tế bình thường hố quan hệ với Việt Nam , ODA tăng lên nhanh chĩng. Qua 6 Hội nghị tài trợ bắt đầu từ năm 1994, ODA vào Việt Nam đã tăng nhanh qua các năm và đến hết năm 2000 tổng ODA đã đạt được khoảng 17,5 tỉ USD vốn cam kết, trong đĩ đã giải ngân được gần 8 tỉ USD, chiếm 45,7% vốn
Năm FDI ODA Cộng
1991 432 - 432 1992 478 - 478 1993 871 413 1.284 1994 1.936 752 2.661 1995 2.363 737 3.100 1996 2.447 900 3.347 1997 2.768 1.000 3.768 1998 2.062 1.242 3.304 1999 1.758 1.350 3.108 2000 1.900 1.650 3.550 Sơ bộ 2001 2.100 1.711 3.811 Uớc 8 tháng 2002 1.450 836 2.286 Tổng cộng 20.717 10.564 31.281
cam kết. Tỉ lệ ODA viện trợ khơng hồn lại chiếm khoảng 15% tổng vốn cam kết. Tỉ trọng này tương đối thấp so với nhiều nước tiếp nhận ODA trong vùng. Số cịn lại (khoảng 85%) là vốn vay ưu đãi.
Sắp xếp theo giá trị ODA cam kết tại Hội nghị Nhĩm tư vấn các nhà tài trợ năm 1999, hiện cĩ 11 nhà tài trợ lớn, trong tổng số 45 nhà tài trợ song phương và 350 tổ chức phi chính phủ (NGO), xếp theo thứ tự: Nhật Bản, Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), các tổ chức Liên Hợp quốc, Pháp, Tây Ban Nha, Cộng hồ Liên bang Đức, Thụy Điển, Úc, Đan Mạch và EC. Nhật Bản, WB, và ADB chiếm 76% tổng vốn ODA đã kí kết, trong đĩ Nhật Bản gần bằng WB và ADB cộng lại.
Năm 2002, nguồn vốn ODA được hợp thức hố bằng việc ký kết các hiệp định với nhà tài trợ đạt trị giá 1,574 tỷ USD, bằng 74% tổng giá trị hiệp định ký kết của cả năm 2001; Trong đĩ, bao gồm vốn vay là 1,33469 tỷ USD và viện trợ khơng hồn lại là 239,41 triệu USD. Năm 2002, giá trị ODA đã ký kết tập trung chủ yếu vào 3 nhà tài trợ là Nhật bản (536,18 triệu USD), Ngân hàng thế giới WB (499,53 triệu USD) và Ngân hàng Phát triển Châu á- ADB (264,15 triệu USD), với tổng số vốn là 1.299,86 triệu USD, chiếm 83% tổng giá trị hiệp định. Về cơ cấu ngành, các chương trình, dự án ODA tập trung chủ yếu vào phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội, tăng trưởng xố đĩi giảm nghèo.
Về tình hình giả ngân năm 2002 đạt khoảng 1.527 triệu USD, trong đĩ vốn vay khoảng 1.207 triệu USD (riêng vĩn vay của 3 nhà tài trợ – JBIC, WB, ADB khoảng 843 triệu USD, chiếm 85% tổng số giải ngân vốn vay ODA), viện trợ khơng hồn lại khoảng 320 triệu USD. Mức giả ngân của cả năm 2002 đạt khoảng 85% so với kế hoạch cả năm. Việc thực hiện và giải ngân nguồn vốn ODA chưa đạt mục tiêu đề ra do những vướng mắc đã tồn tại trong thời gian dài chưa giải quyết dứt điểm, đĩ là : quy trình duyệt, thẩm định dự án, kế hoạch và kết quả đấu thầu cịn chậm và qua nhiều cấp; Cơng tác giải phĩng mặt bằng kéo dài do chính sách
đền bù chưa phù hợp; Vốn đối ứng cho các dự án chưa đảm bảo cân đối và kịp thời; Năng lực thực hiện của các ban quản lý cịn yếu.