Mối t−ơng quan giữa tần số tim, nồng độ FT4, TSH và nồng độ TRAb ở bệnh nhân Basedow tr−ớc điều trị.

Một phần của tài liệu đánh giá nồng độ của trab huyết thanh trong chẩn đoán và theo dõi sau hai tháng điều trị nội khoa bệnh basedow (Trang 61 - 65)

- Đo chiều cao: Dùng th−ớc đo gắn liền với bàn cân Kết quả tính bằng mét (m)

4.3.1.3.Mối t−ơng quan giữa tần số tim, nồng độ FT4, TSH và nồng độ TRAb ở bệnh nhân Basedow tr−ớc điều trị.

Nồng độ TRAb trung bình của đối t−ợng nghiên cứu

4.3.1.3.Mối t−ơng quan giữa tần số tim, nồng độ FT4, TSH và nồng độ TRAb ở bệnh nhân Basedow tr−ớc điều trị.

Trong nghiên cứu của chúng tôi, nhịp tim nhanh th−ờng xuyên là triệu chứng chiếm tỉ lệ cao nhất (90%) trong các triệu chứng của HC c−ờng giáp của nhóm bệnh nhân Basedow. Bên cạnh đó, ngoài khám lâm sàng của bác sỹ, tần số tim còn đ−ợc xác định bởi Điện tâm đồ. Do vậy, tần số tim th−ờng đ−ợc sử dụng trong đánh giá và theo dõi điều trị bệnh Basedow [13]

Nhằm tìm hiểu mối t−ơng quan giữa TRAb và HC c−ờng giáp, chúng tôi đánh giá mối t−ơng quan giữa TRAb và tần số tim. Kết quả nghiên cứu cho thấy tần số tim có mối t−ơng quan thuận, chặt với nồng độ TRAb ở bệnh nhân Basedow tr−ớc điều trị (r = 0,7). Nh− vậy, khi nồng độ TRAb càng cao thì tần số tim càng caọ

Mặc dù, nồng độ TRAb lại có mối t−ơng quan thuận không chặt với nồng độ FT4 (r = 0,25) và mối t−ơng quan ngịch không chặt với nồng độ TSH, r = - 0,15 nh−ng kết quả này cũng cho thấy khi nồng độ TRAb càng cao thì nồng độ FT4 càng cao và nồng độ TSH càng giảm. Nhận định này của chúng tôi có sự khác biệt so với kết quả nghiên cứu của một số tác giả khác.

Theo nghiên cứu của Jaeduk Yoshimura Noh và cộng sự, 2000 [44], TRAb có mối liên quan rất yếu với FT3 và FT4 .

Theo Kaguelidou F, Alberti C và cộng sự, 2008 [45], nghiên cứu trên 154 bệnh nhân Basedow, nồng độ TRAb có mối t−ơng quan thuận ý nghĩa với nồng độ FT3 nh−ng lại không có mối t−ơng quan với FT4 và TSH.

Tuy nhiên, Hovens J, Buiting J, 2006 [42] nghiên cứu trên 35 bệnh nhân Basedow và nhóm chứng gồm 27 ng−ời lại thấy nồng độ TRAb có mối t−ơng quan ý nghĩa với nồng độ FT4 , r = 0,8.

Sự khác biệt này do sự lựa chọn đối t−ợng nghiên cứu khác nhau và ph−ơng pháp định l−ợng TRAb có độ nhạy, độ đặc hiệu khác nhaụ Trong nghiên cứu của Jaeduk Yoshimura Noh [44] và Kaguelidou F, Alberti C [45], ph−ơng pháp định l−ợng TRAb là miễn dịch phóng xạ. Nghiên cứu của Hovens J [42] và chúng tôi định l−ợng nồng độ TRAb bằng miễn dịch huỳnh quang nh−ng sự lựa chọn đối t−ợng nghiên cứu khác nhaụ Trong nghiên cứu của chúng tôi, đối t−ợng nghiên cứu là những bệnh nhân đã đ−ợc chẩn đoán xác định Basedow trên lâm sàng. Sau đó chúng tôi tiến hành định l−ợng nồng độ FT4, TSH và TRAb trên những bệnh nhân này và đánh giá mối t−ơng quan giữa TRAb và nồng độ FT4. Trong nghiên cứu của Hovens J, ông lựa chọn những bệnh nhân có HC c−ờng giáp trên lâm sàng, xét nghiệm có đồng thời nồng độ FT4 tăng cao, TSH thấp và nồng độ TRAb caọ Sau đó, ông tiến hành đánh giá mối t−ơng quan giữa nồng độ TRAb và nồng độ FT4.

4.2.1.4. Phân bố mức độ nồng độ hormon FT4, TSH và TRAb

Trong nghiên cứu của chúng tôi, , có 84,3% bệnh nhân có nồng độ FT4 tăng cao, 98,6% bệnh nhân có nồng độ TSH giảm thấp, tuy nhiên 100% bệnh nhân này có nồng độ TRAb tăng caọ Nh− vậy, 15,7% bệnh nhân có nồng độ FT4 trong giới hạn bình th−ờng và 1,4% bệnh nhân có nồng độ TSH bình th−ờng sẽ rất khó để chẩn đoán xác định Basedow nếu không có nồng độ TRAb tăng caọ Trong nghiên cứu có một bệnh nhân nam vào viện vì liệt hai chi d−ới, đ−ợc điều trị tại khoa Thần kinh bệnh viện Bạch Maị Bệnh nhân này đã đ−ợc khám, xét nghiệm và điều trị tích cực song sau một tháng, bệnh nhân vẫn yếu hai chi d−ới ch−a rõ nguyên nhân. Mặc dù đã đ−ợc xét nghiệm nồng

độ hormon FT4 là 44,6 pmol/l, TSH là 1,48 μmol/l, bệnh nhân vẫn ch−a có chẩn đoán xác định là Basedow đến khi có kết quả xét nghiệm nồng độ TRAb là 7,26 UI/l. Điều này cho thấy vai trò của TRAb trong chẩn đoán xác định bệnh Basedow, đặc biệt trong những tr−ờng hợp TC lâm sàng và xét nghiệm không rõ ràng. Bên cạnh đó, định l−ợng TRAb còn giúp chẩn đoán phân biệt bệnh Basedow với các nguyên nhân gây c−ờng giáp khác. Nhận định này của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác.

Takasu N, Oshiro C, 1997, nghiên cứu trên 686 ng−ời bình th−ờng khoẻ mạnh và 277 bệnh nhân Basedow mới thấy 100% nhóm chứng có TRAb trong giới hạn bình th−ờng còn tất cả các bệnh nhân TRAb đều tăng caọ Nhóm nghiên cứu khẳng định TRAb có vai trò quan trọng, có độ nhạy và độ đặc hiệu cao trong chẩn đoán bệnh Basedow [61].

Aleksandar Aleksic, 2009 [31] nghiên cứu trên 52 bệnh nhân Basedow mới và nhóm chứng gồm 47 ng−ời bình th−ờng, khoẻ mạnh cho thấy TRAb có độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị d−ơng tính, giá trị âm tính lần l−ợt là 100, 97, 98 và 100%. Điều đó cho thấy vai trò quan trọng của xét nghiệm TRAb trong chẩn đoán bệnh Basedow. Bên cạnh đó, tác giả cũng khẳng định khi không có triệu chứng lâm sàng của bệnh mắt Basedow, giá trị TRAb tăng cao giúp chẩn đoán phân biệt bệnh Basedow với các nguyên nhân gây c−ờng giáp khác.

Tuy nhiên, ng−ỡng giá trị bình th−ờng của nồng độ TRAb định l−ợng bằng ph−ơng pháp miễn dịch huỳnh quang không hoàn toàn giống nhau ở các nghiên cứu khác nhau (theo bảng 4.1 ). Trong nghiên cứu của chúng tôi, với ng−ỡng 1,58 UI/l, 100% bệnh nhân Basedow có nồng độ TRAb tăng cao và 100% nhóm chứng nồng độ TRAb bình th−ờng. Kết quả này không khác nhiều với các nghiên cứu khác.

Năm 2004, D Villalta, E Orunesu [34] nghiên cứu trên 68 bệnh nhân Basedow, 23 bệnh nhân viêm tuyến giáp tự miễn và 119 ng−ời khoẻ mạnh. Khi nhóm nghiên cứu tiến hành định l−ợng nồng độ TRAb bằng ph−ơng pháp miễn dịch huỳnh quang ở các nhóm đối t−ợng, kết quả cho thấy tất cả các

bệnh nhân Basedow đều có nồng độ TRAb trên 2,1 UI/l, không có đối t−ợng nào thuộc nhóm chứng và nhóm bệnh nhân viêm tuyến giáp có TRAb quá 2,5 UI/l. Theo nhóm nghiên cứu, ở giới hạn 1,99 UI/l, TRAb có độ nhạy 100% và độ đặc hiệu là 99,1% trong chẩn đoán bệnh Basedow.

Theo nghiên cứu của Hermsen D, BroecKer M, 2006 [41], trên 436 ng−ời bình th−ờng khoẻ mạnh, 210 bệnh nhân bệnh tuyến giáp (không phải Basedow ) và 102 bệnh nhân Basedow mới, kết quả cho thấy, giới hạn trên của nồng độ TRAb ở ng−ời khoẻ mạnh và bệnh nhân bệnh tuyến giáp (khôngphải Basedow ) là 1,22 và 1,58 UI/l. Đồng thời, ở ng−ỡng 1,75 UI/l, TRAb có độ nhạy 97% và độ đặc hiệu là 99%.

Nh− vậy, TRAb chính là câu trả lời chính xác nhất trong chẩn đoán xác định bệnh Basedow khi các triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm hormon FT4, TSH không rõ ràng, đặc biệt trong chẩn đoán phân biệt với các bệnh tuyến giáp khác.

Theo Roti E, 1998 [60], định l−ợng TRAb không bắt buộc trong những tr−ờng hợp bệnh nhân có đầy đủ TC lâm sàng điển hình của bệnh Basedow nh−ng lại là xét nghiệm để chẩn đoán xác định khi các TC không rõ ràng. Chẩn đoán sớm, chính xác và điều trị tích cực giúp giảm đ−ợc các biến chứng nặng nề do bệnh Basedow gây ra: tim mạch, mắt, suy kiệt, cơn c−ờng giáp cấp, đồng thời tránh tâm lý hoang mang cho ng−ời bệnh. Nh− vậy, với những bệnh nhân có TC lâm sàng hoặc xét nghiệm bệnh Basedow không rõ ràng, khi cần chẩn đoán phân biệt với các nguyên nhân gây c−ờng giáp khác, định l−ợng TRAb là xét nghiệm quyết định, cần làm sớm. Điều này cũng phù hợp với n−ớc ta hiện nay, do định l−ợng TRAb là một xét nghiệm khá tốn kém và chỉ thực hiện đ−ợc ở một số bệnh viện lớn.

Đến nay, đã có một vài nghiên cứu về định l−ợng nồng độ TRAb trên ng−ời bình th−ờng và bệnh nhân Basedow, tuy nhiên các nghiên cứu đó đều sử dụng ph−ơng pháp miễn dịch phóng xạ và ELISẠ Kỹ thuật định l−ợng TRAb bằng miễn dịch huỳnh quang lần đầu tiên đ−ợc tiến hành ở n−ớc ta, tại bệnh

viện Bạch Maị Với những kết quả thu đ−ợc từ nghiên cứu này, chúng tôi hy vọng sẽ góp một phần nhỏ trong công tác chẩn đoán bệnh c−ờng giáp do Basedow ở n−ớc tạ

Một phần của tài liệu đánh giá nồng độ của trab huyết thanh trong chẩn đoán và theo dõi sau hai tháng điều trị nội khoa bệnh basedow (Trang 61 - 65)