0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU:

Một phần của tài liệu TIỀN LIỆT LINH PHƯƠNG GIẢI (Trang 35 -60 )

2.1.1. Thuốc nghiên cứu:

Bài thuốc “Tiền liệt linh phương giải”:

Được bào chế dưới dạng thuốc sắc với công thức sau:

Đảng sâm 10g Bạch truật 15g Bạch linh 20g Phá cố chỉ 15g Nhục quế 04g Trần bì 10g Thỏ ty tử 20g Sinh địa 20g Xa tiền tử 15g Bồ hoàng 10g Cù mạch 10g Ý dĩ 10g

Nơi sản xuất: Khoa Dược - Bệnh viện Đa khoa YHCT Hà Nội.  Quy trình bào chế:

Đảng sâm: Rửa sạch bụi bẩn, ủ một đêm cho mềm, thái mỏng 1 - 2 ly, tẩm nước gừng sao qua.

Sinh địa: Sinh địa tươi không rửa nước, ngày đầu sấy nhẹ lửa 35 - 40o

cho se vỏ ngoài, những ngày tiếp theo giữ nhiệt độ sấy 50 - 60o, trăn trở luôn cho khô đều, đến khi mềm đều. Sau đó rải ra sàn, nơi khô ráo trong vài ngày, rồi ủ 2 - 3 ngày cho đến khi vỏ ngoài ngả màu xỏm, lờn mốc trắng. Sau đó đem sấy 40 - 50o cho vỏ ngoài khô 80%, thái mỏng 2-3 ly.

Bạch linh: Ngâm một ngày, rửa sạch, gọt bỏ vỏ, đồ lên, thái mỏng 2 - 3 ly, sấy khô.

Phá cố chỉ: Tẩm muối 2,5% sao qua cho phồng thơm. Nhục quế: Cạo bỏ bỡ thụ, gọt thành miếng mỏng.

Trần bì: Rửa sạch, cạo hết cùi phía trong, thái mỏng, phơi khô.

Thỏ ty tử: Rửa sạch, loại bỏ hạt lép và tạp chất, phơi cho ráo, tẩm nước muối 12%, sao cho nổ đều.

Xa tiền tử, Cù mạch, Ý dĩ, Bồ hoàng : Dùng sống Tất cả làm thang sắc uống.

Cách sắc: Cho thuốc vào ấm i-nox, đổ nước ngập khoảng 3cm, đun sôi sau đó đun nhỏ lửa trong thời gian 2 giờ đến khi nước trong ấm còn khoảng 150ml, chắt lấy nước 1. Lần thứ hai, đổ nước vào ấm cho vừa ngập thuốc, sắc như trên, chắt lấy 150ml nước 2.

2.1.2. Thuốc đối chứng: viên Tadenan

Dạng bào chế: Viên nang 50mg

Thành phần: Dịch chiết Pygeum africanum 50mg.

2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu trên thực nghiệm:

Động vật thí nghiệm: Chuột nhắt trắng, không phân biệt giống, trọng lượng 20 ± 2gam, đảm bảo xuất phát điểm sinh lý bình thường.

Số lượng: Nghiên cứu độc tính cấp: 60 con.

Nghiên cứu độc tính bất thường: 5 con.

2.2.2. Đối tượng nghiên cứu trên lâm sàng:

60 bệnh nhân nam điều trị tại khoa Ngoại Bệnh viện đa khoa YHCT Hà Nội đảm bảo các tiêu chuẩn nghiên cứu.

2.2.2.1. Tiờu chuẩn lựa chọn bệnh nhân:

- Bệnh nhõn có RLTT với hai nhóm triệu chứng: hội chứng chèn ép và hội chứng kích thích. Điểm IPSS ≥ 8 điểm, điểm CLCS ≥ 3 điểm.

- Thăm trực tràng: Khối UPĐLTTTL tròn đều, nhẵn, đàn hồi, đồng nhất, không đau, mất rãnh giữa, ranh giới rõ rệt, đặc biệt không sờ thấy nhân rắn ở hai thùy.

- Siêu âm: Khối lượng TTL > 20gam, TTL có mật độ âm đồng nhất, tròn đều, ranh giới rõ. Thể tích NTTD < 100ml.

- Xét nghiệm máu: PSA < 10ng/ml.

Tiờu chuẩn lựa chọn bệnh nhân theo YHCT:

Bệnh nhân được chẩn đoán xác định là PĐLTTTL và có các triệu chứng thuộc thể Thận dương hư: BN tiểu tiện yếu, khụng thụng, nhỏ giọt, khó đi, sức bài niệu yếu, lưng gối lạnh và đau mỏi, sợ lạnh, chân tay không ấm, lưỡi nhợt, rêu lưỡi trắng, mạch trầm tế hoặc trầm trì.

2.2.2.2. Tiêu chuẩn nhận bệnh nhân:

- Những bệnh nhân tự nguyện tham gia nghiên cứu.- Những bệnh nhân ≥ 50 tuổi. - Những bệnh nhân ≥ 50 tuổi.

- Không mắc các bệnh cấp tính.

- Xét nghiệm Ure, Creatinin bình thường; ALT, AST bình thường - Điều trị nội trú tại Bệnh viện.

2.2.2.3. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân:

Trong quá trình điều trị, BN có những biểu hiện sau:

- Bớ đái hoàn toàn hoặc bớ đỏi không hoàn toàn (NTTD ≥100ml).

- Bệnh lý đường tiết niệu: Suy thận, sỏi thận, viêm đường tiết niệu cấp... - Bệnh khác cần điều trị ưu tiên.

Hoặc BN có nguyện vọng ngừng tham gia ngiờn cứu vì lý do cá nhân.

2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

2.3.1. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:2.3.1.1. Phương pháp nghiên cứu độc tính cấp: 2.3.1.1. Phương pháp nghiên cứu độc tính cấp:

Theo phương pháp Litchfied-Wilcoxxon:

Cho chuột ăn bữa cuối cùng vào 16 giờ ngày hôm trước. Chia chuột vào 6 lô, mội lô 10 con.

Cho chuột uống thuốc với liều tăng dần.

Theo dừi, mô tả chi tiết các triệu chứng khác thường của chuột sau khi uống thuốc, ghi chép đầy đủ.

Theo dừi số chuột chết, triệu chứng nhiễm độc trước khi chết trong 24 giờ đầu. Ghi lại số chuột chết trong 72 giờ.

Xác đinh liều gây chết thấp nhất và liều gây chết cao nhất.

2.3.1.2. Phương pháp nghiên cứu độc tính bất thường:

Cho mỗi con chuột 0,5ml dung dịch thử bằng một trong các đường sau: tiêm tĩnh mạch, tiêm trong màng bụng, tiem dưới da và đường uống.

Theo dừi chuột trong 48 giờ nếu không có chuột chết thì mẫu thử đạt yêu cầu.

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu lâm sàng: 2.3.2.1. Thiết kế nghiên cứu:

Nghiờn cứu thuần tập, can thiệp thử nghiệm lâm sàng mở, so sánh kết quả trước và sau điều trị, có đối chứng.

2.3.2.2. Phương pháp chia nhóm:

Phân bố ngẫu nhiên những BN đủ điều kiện nghiên cứu vào nhóm thử và nhóm đối chứng theo phương pháp ghép cặp dựa trên một số tiêu chí

sau: tuổi, điểm IPSS, điểm CLCS, khối lượng TTL, thể tích NTTD, thể bệnh YHCT.

2.3.2.3. Phương pháp điều trị

32 BN nhóm thử được uống nước sắc TLLPG, mỗi ngày sắc một thang chia 2 lần uống vào 9 giờ và 15 giờ, mỗi lần uống 150ml khi thuốc còn ấm.

32 BN nhóm đối chứng được uống Xatral 5mg, mỗi ngày uống 2 lần vào 9 giờ và 15 giờ, mỗi lần uống 1 viên.

Thời gian uống thuốc của 2 nhóm là 30 ngày.

2.3.2.4. Chỉ tiêu quan sát

Chỉ tiêu quan sát tác dụng của bài thuốc:

 Đánh giá mức độ RLTT theo thang điểm IPSS: Hướng dẫn BN tự trả lời các câu hỏi một cách chính xác nhất và chia 3 mức độ:

Rối loạn nhẹ: 0 - 7 điểm Rối loạn trung bình: 8 - 19 điểm Rối loạn nặng: 20 - 35 điểm

 Đánh giá mức độ RLTT theo thang điểm CLCS: Hướng dẫn BN tự trả lời các câu hỏi giống như trên và cũng chia 3 mức độ:

Rối loạn nhẹ: 0 - 2 điểm Rối loạn trung bình: 3 - 4 điểm Rối loạn nặng: 5 - 6 điểm

 Các chỉ số sinh lý: Mạch, huyết áp: Đếm mạch quay và đo huyết áp động mạch cánh tay hàng ngày, ghi chép cụ thể, chính xác.

 Thể tích, khối lượng TTL: Sử dụng máy siêu âm màu của hãng Philips Health Care (Mĩ). Đo kích thước TTL và tính thể tích TTL theo công thức Ellisoide:

V = H ì L ì E ì 0,523 (cm³) Trong đó: H :Chiều cao tuyến (cm)

L :Chiều rộng tuyến (cm) E :Độ dầy của tuyến (cm)

 Thể tích NTTD: Sau khi đo thể tích TTL, dặn BN đi tiểu hết đến mức tối đa rồi tiền hành siêu âm lại, đo thể tích NTTD trên siêu âm theo công thức như trên, chuyển đổi đơn vị tính theo ml.

 Chỉ tiêu quan sát theo y học cổ truyền :

Sắc diện, cảm giác sợ lạnh, rêu lưỡi (trắng hay vàng), số lần đi tiểu, lượng nước tiểu, màu nước tiểu (trong hay đục, màu vàng hay đỏ), cảm giác khi tiểu tiểu tiện (tiểu khó, tiểu không liên tục, tia tiểu nhỏ yếu, cảm giác nóng niệu đạo, cảm giác tức nhẹ vùng bụng dưới...), đặc điểm của mạch (mạch trầm hay mạch hoạt).

Chỉ tiêu quan sát tác dụng không mong muốn

Trên lâm sàng: Buồn nôn, chóng mặt, đau đầu, rối loạn tiờu hoỏ, mẩn ngứa, hoặc các dấu hiệu khác…

Các thông số huyết học: Số lượng hồng cầu, công thức bạch cầu, số lượng tiểu cầu.

Các chỉ số sinh hoá: ALT, AST, Ure, Creatinin.

Ngoại trừ mạch, huyết áp, các chỉ tiêu này được xác định tại 2 thời điểm: trước điều trị (D0) và sau điều trị (D30).

2.3.2.5. Phương pháp xử lý số liệu:

Số liệu sau khi thu thập được xử lý theo thuật toán thống kê y sinh học (Chương trình EPI - INFO 6.04): Tính số trung bình thực nghiệm , độ lệch chuẩn ЅD.

Sử dụng Test χ² để so sánh 2 tỉ lệ.

Sử dụng test t - student để so sánh 2 giá trị trung bình của nhóm thử và nhóm chứng.

Sử dụng test t - student ghép cặp để so sánh 2 giá trị trung bình trong mỗi nhóm trước và sau điều trị.

Thống kê có ý nghĩa với p < 0,05.

2.3.2.6. Phương pháp đánh giá kết quả

Đánh giá kết quả điều trị:

Dựa trên quan sát sự biến đổi của 3 chỉ tiêu nghiên cứu: điểm IPSS, điểm CLCS và thể tích NTTD sau điều trị, đánh giá kết quả điều trị theo 3 mức độ:

Kết quả tốt:

Điểm IPSS, điểm CLCS và thể tích NTTD giảm ≥ 50% so với trước điều trị.

Kết quả khá:

Điểm IPSS, điểm CLCS và NTTD giảm ≥ 20% - < 50% so với trước điều trị.

Kết quả kém:

Điểm IPSS, điểm CLCS và thể tích NTTD giảm < hoặc không thay đổi hoặc tăng lên.

Đánh giá về tác dụng không mong muốn của thuốc:

 Sự xuất hiện của các triệu chứng không mong muốn : Buồn nôn, chóng mặt, mất ngủ, rối loạn tiờu hoỏ ; thay đổi chỉ số mạch, huyết áp ; dị ứng, mẩn ngứa.

 Sự thay đổi của các chỉ số xét nghiệm huyết học (số lượng hồng cầu, công thức bạch cầu) phản ánh chức năng tạo máu

 Sự thay đổi các chỉ số xét nghiệm hoá sinh (Ure, Creatinin, ALT, AST trong máu ; phân tích nước tiểu) phản ánh chức năng gan, thận.

2.4. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU:

Thuốc nghiên cứu được bào chế từ các vị thuốc YHCT đã được sử dụng lâu đời, trong bài thuốc không có vị nào gây độc với liều dùng theo công thức. Các vị thuốc này đều được bào chế theo Dược điển Việt Nam III, kê đơn theo quy định của quy chế bệnh viện.

Nghiên cứu chỉ nhằm nâng cao kết quả điều trị cho bệnh nhân, không mang đến bất kỳ tác hại nào cho bệnh nhân. Bệnh nhân nghiên cứu có đơn tình nguyện xin được điều trị.

Khi đối tượng nghiên cứu có dấu hiệu nặng thêm thì chúng tôi sẽ ngừng nghiên cứu trên đối tượng, thay đổi phác đồ điều trị, và ghi nhận như một trường hợp thất bại.

Sơ đồ minh họa quy trình nghiên cứu

BN từ cộng đồng

Kết luận Tiêu chuẩn lựa chọn

theo YHHĐ

Kết quả nghiên cứu Bàn luận Đánh giá các chỉ tiêu NC Nhóm chứng (Điều trị bằng Tadenan) Nhóm NC (Điều trị bằng TLLPG) Tiêu chuẩn nhận BN BN nghiên cứu

Tiêu chuẩn lựa chọn theo YHCT

Kiến nghị

Chương 3

DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM.

3.1.1. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp:

3.1.2. Kết quả nghiên cứu độc tính bất thường:

3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÂM SÁNG3.2.1. Đặc điểm của bệnh nhân nghiên cứu 3.2.1. Đặc điểm của bệnh nhân nghiên cứu

3.2.1.1. Phân loại bệnh nhân theo tuổi

Bảng 3.1: Phân loại bệnh nhân theo tuổi

Độ tuổi Nhóm 50 – 59 tuổi 60 – 69 tuổi 70 – 79 tuổi  ± SD p NC n % Chứng n %  ± SD p Nhận xét:

3.2.1.2. Phân loại bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh

Bảng 3.2: Phân loại bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh

TGMB

Nhóm ≤ 1 năm 1 - 3 năm ≥ 3 năm  ± SD p

NC n % Chứng n %  ± SD p Nhận xét:

3.2.1.3. Mức độ RLTT theo thang điểm IPSS

Bảng 3.3: Mức độ RLTT theo thang điểm IPSS

IPSS Nhóm TB (8-19điểm) Nặng (20-35điểm)  ± SD p NC n % Chứng n %  ± SD p Nhận xét:

Bảng 3.4: Mức độ RLTT theo thang điểm CLCS CLCS Nhóm TB (8-19điểm) Nặng (20-35điểm)  ± SD p NC n % Chứng n %  ± SD p Nhận xét: 3.2.1.5. Đặc điểm cận lâm sàng Bảng 3.5: Khối lượng TTL và thể tích NTTD  ± SD Nhóm VNTTD p VTTL p NC Chứng Nhận xét:

3.2.2. Hiệu quả điều trị của bài thuốc TLLPG

3.2.2.1. Sự thay đổi mức độ RLTT theo thang điểm IPSSBảng 3.6: Cải thiện RLTT theo thang điểm IPSS ở nhóm NC Bảng 3.6: Cải thiện RLTT theo thang điểm IPSS ở nhóm NC

Thời điểm IPSS D0 D30 n % n % Nặng TB Nhẹ

± SD p Nhận xét

Bảng 3.7: Cải thiện RLTT theo thang điểm IPSS ở nhóm chứng

Thời điểm IPSS D0 D30 n % n % Nặng TB Nhẹ

± SD p Nhận xét

3.2.2.2. Sự thay đổi mức độ RLTT theo thang điểm CLCS Bảng 3.8: Cải thiện RLTT theo thang điểm CLCS ở nhóm NC Bảng 3.8: Cải thiện RLTT theo thang điểm CLCS ở nhóm NC

Thời điểm CLCS D0 D30 n % n % Nặng TB Nhẹ

± SD p Nhận xét

Bảng 3.9: Cải thiện RLTT theo thang điểm IPSS ở nhóm chứng

Thời điểm IPSS D0 D30 n % n % Nặng TB Nhẹ

± SD p Nhận xét

3.2.2.3 Sự thay đổi về thể tích nước tiểu tồn dư

Bảng 3.10: Cải thiện thể tích nước tiểu tồn dư

Nhóm VNTTD Nhóm NC Nhóm chứng

± SD P1

± SD P2 D0 D30 Mức chênh P3 Nhận xét:

3.2.2.4 Sự thay đổi về khối lượng tuyến tiền liệt

Bảng 3.11: Cải thiện khối lượng tuyến tiền liệt

Nhóm KTTL Nhóm NC Nhóm chứng

± SD P1

± SD P2 D0 D30 Mức chênh P3 Nhận xét:

3.2.2.5 Kết quả quá trình điờự trị

Bảng 3.12: Kết quả điều trị chung

Nhóm Kết quả Nhóm NC Nhóm chứng n % n % Tốt Khá Kém Tổng P Nhận xét:

3.2.3. Kết quả theo dõi tác dụng không mong muốn của bài thuốc:

3.2.3.1. Dấu hiệu lâm sàng không mong muốn

Bảng 3.13: Dấu hiệu lâm sàng không mong muốn

Nhóm Kết quả Nhóm NC Nhóm chứng n % n % RLTH, buồn nôn Chóng mặt Mất ngủ Mẩn ngứa Khác Tổng Nhận xét:

3.2.3.2. Biến đổi huyết học

Bảng 3.14: Biến đổi huyết họccủa nhúm NC

Nhóm CTM

± SD D0 D30 p Bạch cầu BC Lympho BC ĐNTT BC Mono Hồng cầu Hemoglobin Hematocrit Tiểu cầu Nhận xét:

Bảng 3.15: Biến đổi huyết học của nhúm chứng

Nhóm CTM

± SD D0 D30 p Bạch cầu BC Lympho BC ĐNTT BC Mono Hồng cầu Hemoglobin Hematocrit Tiểu cầu Nhận xét:

3.2.3.3 Biến đổi hoá sinh máu

Bảng 3.16: Biến đổi hoá sinh máu của nhúm NC

Nhóm CTM

± SD D0 D30 P Ure Creatinin ALT AST Nhận xét:

Bảng 3.17: Biến đổi hoá sinh máu của nhúm chứng

Nhóm CTM

± SD D0 D30 P Ure Creatinin ALT AST Nhận xét:

Chương 4

DỰ KIẾN BÀN LUẬN

1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của BN trong nghiên cứu về: tuổi, thời gian mắc bệnh, mức độ RLTT, thể tích NTTD, thể tích TTL.

2. Đánh giá kết quả nghiờn cứu tác dụng điều trị của bài thuốc TLLPG điều trị UPĐLTTTL qua các biến đổi về mức độ RLTT theo thang điểm IPSS, thang điểm CLCS trên lâm sàng; thể tích NTTD và thể tích TTL trên siêu âm.

3. Nhận xét về một số tác dụng không mong muốn của bài thuốc.

DỰ KIẾN KẾT LUẬN

1. Kết luận về tớnh an toàn của bài thuốc

2. Kết quả điều trị UPĐLTTTL của bài thuốc TLLPG. 3. Tác dụng không mong muốn của bài thuốc TLLPG.

DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ

1. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu về bài thuốc TLLPG.

ĐẶT VẤN ĐỀ...1

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU...3

1.1.ĐẠI CƯƠNG VỀ TUYẾN TIỀN LIỆT ...3

1.1.1.Sự hình thành và phát triển ...3

1.1.2.Giải phẫu ...3

1.1.3. Sinh lý...4

Đến tuổi dậy thì, TTL hoạt động và phát triển như một tuyến sinh dục phụ. Cùng với mào tinh hoàn, bọng tinh và túi tinh, TTL tham gia sản xuất tinh dịch, nuôi dưỡng, bảo vệ và kích thích sự di chuyển của tinh trùng trong quá trình thụ tinh. Lượng dịch do TTL bài tiết chiếm khoảng 30% thể tích tinh dịch trong mỗi lần phóng tinh. TTL và túi tinh giữ vị trí cửa ngõ bảo vệ bàng quang và ống tinh, ngăn cản và làm chậm sự tấn công của các yếu tố bệnh lý bên ngoài [4],[32]. ...4

1.1.4. Nguyên nhân gây bệnh PĐLTTTL...4

1.1.5. Sinh lý bệnh: ...5

UPĐLTTTL là nguyên nhân thường gặp nhất gõy cỏc rối loạn tiểu tiện

Một phần của tài liệu TIỀN LIỆT LINH PHƯƠNG GIẢI (Trang 35 -60 )

×