Những hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác đào tạo công nhân kỹ thuật tại công ty điện lực hải dương (Trang 73 - 104)

7. Kết cấu của luận văn

2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân

Bảng 2.10. TỔNG HỢP CHI PHÍ ĐÀO TẠO

Năm Kế hoạch Thực hiện Tỷ lệ (%)

2010 (trđ) 1.355,70 1.408,8 1,04%

2011 (trđ) 1.054,50 1.123,09 1,065%

2012 (trđ) 1.246,0 1.324,39 1,063%

(Tổng hợp báo cáo sản xuất kinh doanh 2010 – 2012)

Nhìn vào bảng tổng hợp trên ta thấy chi phí thực chi cho đào tạo luôn vƣợt quá kế hoạch dự tính hay nói cách khác chi cho đào tạo luôn thiếu, phần chênh lệch là khá lớn có thể do quá trình thực hiện có nhiều tiêu cực và dự tính chƣa chính xác do sử dụng công nghệ mới nên nhiều máy móc không phù hợp hay không thể sử dụng đƣợc nữa mà cán bộ phụ trách không tính đến. Đôi khi không dự trù đƣợc mà khoản phát sinh quá lớn gây khó khăn cho Công ty khi mà Quỹ đầu tƣ phát triển có lƣợng vốn không phải là lớn lắm và khi phải chi cho vấn đề gì phải trình lên cấp trên, gây ảnh hƣởng đến tiến trình đào tạo. Do vậy phải tính toán chính xác để khi thực hiện đào tạo đƣợc thông suốt. Cần tận dụng các nguồn tài trợ từ các nhà tài trợ khác và có dự trù kinh phí một cách chi tiết, chính xác hơn nữa để không để tình trạng vƣợt kế hoạch đƣợc đƣa ra.

Nhƣ vậy công tác đào tạo công nhân kỹ thuật Công ty Điện Lực Hải Dƣơng đã đạt đƣợc những kết quả đáng kể, tạo ra giá trị sản xuất kinh doanh lớn. Tuy nhiên vẫn còn bộc lộ một số hạn chế đòi hỏi lãnh đạo Công ty quan tâm hơn nữa

Mấy năm gần đây Công ty đã tập trung chiều sâu cả về con ngƣời và thiết bị chế tạo, lắp đặt, nâng cao khả năng cạnh tranh, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Để thực hiện thành công nhiệm vụ đƣợc giao, đặc biệt trong những công trình có

69

công nghệ và kỹ thuật hiện đại, chủ yếu là máy móc thì cần thiết phải có một đội ngũ công nhân lành nghề, thành thạo công việc, tạo ra năng suất lao động cao đáp ứng yêu cầu đặt ra.

Vấn đề đặt ra là phải tận dụng lực lƣợng công nhân kỹ thuật hiện có, thực hiện nâng cao tay nghề, bồi dƣỡng kiến thức, tăng năng suất lao động để sản xuất ra những sản phẩm có giá trị, đạt chất lƣợng tốt. Do vậy công tác đào tạo công nhân kỹ thuật cần phải đƣợc quan tâm đúng mực.

Qua phân tích trên có thể nhận thấy rằng Công ty điện lực Hải Dƣơng có một đội ngũ công nhân kỹ thuật đông đảo, tay nghề vững, có ý thức học hỏi và nâng cao tay nghề.

Công tác tổ chức thực hiện hoạt động đào tạo khá tốt, toàn công ty có một quy trình đào tạo thống nhất, tƣơng đối hoàn chỉnh

Phƣơng pháp đào tạo phù hợp với ngành nghề cũng nhƣ nhu cầu công nhân, đƣợc sự ủng hộ tham gia nhiệt tình của đội ngũ công nhân

Tai nạn lao động trong năm hầu nhƣ không xảy ra, nếu có chỉ là những va chạm nhỏ không gây thiệt hại lớn về ngƣời và của.

Bên cạnh đó còn một số tồn tại trong công tác đào tạo công nhân kỹ thuật sau:

- Quy mô đào tạo còn khá nhỏ, nhiều công nhân vẫn chƣa nhận thấy

tầm quan trọng của đào tạo nên từ chối tham gia khóa đào tạo

- Trong việc xác định nhu cầu đào tạo chƣa thực hiện đƣợc công tác

đánh giá thực hiện công việc của công nhân, không kết hợp phân tích tổ chức, phân tích tác nghiệp và phân tích công nhân

- Đánh giá kết quả đào tạo mang tính hình thức không có tiêu thức đánh

giá cụ thể, vì vậy chƣa đánh giá hiệu quả đào tạo một cách chính xác. Trƣớc và sau mỗi khoá đào tạo không sử dụng các chỉ tiêu nhƣ thời gian thu hồi chi phí đào tạo, tính giá trị hiện tại thuần mà cuối năm cán bộ phòng tổ chức chỉ tính giá trị tổng sản lƣợng tăng lên

70

- Việc xây dựng kế hoạch hoá công tác đào tạo chƣa thực sự chặt chẽ

cụ thể, kế hoạch không có tính dài hạn

- Đối tƣợng đào tạo không đồng đều, có ngƣời tham gia từ 2 – 3 khóa

đào tạo trong khi các bộ phận khác chƣa từng tham gia một khóa đào tạo nào

Nguyên nhân của những hạn chế là do:

- Nguồn vốn đầu tƣ mở rộng quy mô nhà xƣởng, lớp học còn hạn chế,

đôi khi chƣa có sự quan tâm đúng mực

- Công tác nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ đào tạo chƣa đƣợc chú ý

- Số lƣợng trang thiết bị chƣa đủ đáp ứng nhu cầu học tập, giáo trình sử

dụng đƣợc xây dựng trên tiêu chuẩn cấp bậc nên không còn phù hợp với công nghệ tiên tiến

- Việc đào tạo vẫn phải tập trung vào giải quyết lƣợng thiếu hụt nhân

lực mà chƣa thể tập trung vào các nhiệm vụ khác, chỉ quan tâm mục tiêu trƣớc mắt mà chƣa có kế hoạch dài hạn

- Công ty còn phải đầu tƣ vào xây dựng cơ sở hạ tầng nên chi phí và sự

quan tâm giành cho công tác đào tạo công nhân kỹ thuật không nhiều

- Chƣa xây dựng đƣợc hệ thống bản phân tích công việc từng bộ phận

dẫn đến không xác định đƣợc những kỹ năng cần thiết cần đào tạo

- Việc xây dựng mục tiêu đào tạo còn mang tính chung chung không

đƣợc lƣợng hoá nên khó đánh giá hiệu quả đào tạo

Mọi sự thành công đều còn những mặt hạn chế, cái quan trọng phải nhìn vào nhƣợc điểm để khắc phục tồn tại, có nhƣ vậy mới tạo ra sự phát triển bền vững kịp với kinh tế thị trƣờng. Nên xây dựng cho mình một bộ phận chuyên trách đào tạo để nguồn lực con ngƣời thực sự là lợi thế cạnh tranh trên thƣơng trƣờng. Hoàn thiện từng bƣớc trong các chƣơng trình đào tạo để đạt hiệu quả cao.

Công tác đào tạo công nhân kỹ thuật đã đƣợc công ty rất chú trọng và quan tâm với hơn 40 năm xây dựng và phát triển thì những gì mà công ty Điện lực Hải Dƣơng đã đạt đƣợc thật đáng tự hào. Với nhiệm vụ cung ứng nguồn nhân lực có chất lƣợng cao và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực hiện có cho nhu cầu phát

71

triển của công ty công tác đào tạo của công ty vẫn còn những tồn tại cần khắc phục để có thể hoàn thành nhiệm vụ, mục tiêu kinh doanh một cách tốt hơn.

Vì công ty với nguồn nhân lực cũng không nhiều nên quy mô đào tạo cũng còn chƣa lớn. Một phần vì quá ít số công nhân cần đào tạo sẽ khó mở lớp nên đôi khi công ty cũng khó khăn cho việc mở lớp. Chính vì vậy cũng đã ảnh hƣởng trực tiếp đến quy mô đào tạo và đôi khi ảnh hƣởng đến chất lƣợng công việc.

Đội ngũ công nhân kỹ thuật đƣợc đào tạo từ công ty đƣợc đánh giá cao, khả năng thích ứng với công việc nhanh, tuy vậy, chất lƣợng đào tạo cũng ảnh hƣởng của hệ thống giáo dục chung. Nội dung chƣơng trình đào tạo của công ty tuân theo nội dung của ngành, Bộ Công Thƣơng mà chƣa xây dựng riêng cho mình một nội dung chƣơng trình học trên cơ sở hƣớng dẫn của Nhà nƣớc thích nghi với điều kiện đặc thù của ngành. Vì vậy đôi khi chất lƣợng công nhân kỹ thuật còn bị hạn chế nhƣ:

- Lao động một số ngành nghề khi ra trƣờng còn mất thời gian làm quen công việc mà chƣa làm đƣợc việc ngay.

- Chất lƣợng đào tạo chƣa đồng đều giữa các đơn vị đào tạo. - Việc đầu tƣ chƣa cao, chƣa đủ so với yêu cầu phát triển.

- Chƣơng trình học tập giảng dạy còn nhiều cái lạc hậu và lỗi thời, nhiều môn chƣa thích ứng cao với chuyên ngành mới chỉ mang tính chung chung.

- Sự phối kết hợp trong giảng dạy, trong thực hành chƣa cao trong đào tạo và sản xuất giữa các đơn vị đào tạo và giữa các đơn vị đào tạo với các đơn vị sản xuất.

- Sự tiếp cận với cái mới với những công nghệ hiện đại trong công tác đào tạo còn nhiều hạn chế.

Mặc dù công ty cũng đã mua sắm trang thiết bị và xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo nhƣng do số lƣợng đào tạo không nhiều và với đặc thù của ngành cũng nhiều loại công nhân kỹ thuật; Nguồn vốn đầu tƣ cũng không nhiều… Vì vậy cơ sở vật chất, trang thiết bị cũng đang còn hạn chế :

- Diện tích nhà xƣởng sản xuất thực hành còn nhỏ hẹp. - Nhiều trang thiết còn lạc hậu chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu.

72

- Số lƣợng trang thiết bị là chƣa đủ đáp ứng nhu cầu học tập.

- Các khu nghỉ ngơi giải trí sinh hoạt của học viên còn nhiều hạn chế. - Vốn đầu tƣ chƣa thoả đáng.

- Sự trợ giúp của các địa phƣơng là chƣa lớn đặc biệt là quỹ đất cấp cho các đơn vị.

Công tác quản lý đào tạo nhìn chung là thực hiện khá tốt tuy vậy vẫn còn một số tồn tại nhƣ:

- Việc xây dựng kế hoạch hoá công tác đào tạo chƣa thực sự chặt chẽ. - Việc kiểm soát chƣơng trình đào tạo còn hạn chế.

73

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÔNG NHÂN KỸ THUẬT TẠI CÔNG

TY TNHH MTV ĐIỆN LỰC HẢI DƢƠNG

3.1. Định hƣớng chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Điện Lực Hải Dƣơng đến năm 2020

3.1.1 Tình hình phát triển của thị trường Điện

Sự thiết hụt nguồn cung điện trong thời gian qua khiến ngành điện thu hút sự chú ý đặc biệt của toàn xã hội.

Hiện trạng nổi bật 2012:

Công suất tăng thêm chƣa đáp ứng đủ nhu cầu: chỉ tăng 1.912 MW trong 11T-2012, so với cùng kỳ 2011. Tính bình quân từ 2007 đến 2012, công suất điện tăng thêm hàng năm là gần 2.000 MW trong khi mục tiêu là 3.000 MW/năm. Dự báo tới 2015, sự thiếu hụt về điện vẫn tiếp diễn và nguồn cung điện vẫn sẽ phải nhập khẩu.

74 Nguồn Tỷ trọng Thủy điện 39% Nhiệt điện dầu khí 36% Nhiệt điện than 23% Nhập khẩu 2%

Nguồn: BMI & PHS Bảng 3.1. Hình 3.1. Cơ cấu cung điện cơ bản năm

2012

Giá bán điện đang đƣợc điều chỉnh theo cơ chế thị trƣờng: Bộ Công thƣơng và Bộ tài chính kiểm soát và Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt. Giá điện thƣờng đƣợc điều chỉnh khi có các thông số sau biến động: giá bán than cho điện, giá khí trung bình, giá dầu DO & FO, tỷ giá VND/USD. Giá điện ở nƣớc ta còn thấp so với các nƣớc khác.

Đƣa vào hoạt động thị trƣờng phát điện cạnh tranh: Hiện đã có 29 nhà máy điện trực tiếp tham gia và chào bán trên thị trƣờng. Riêng những nhà máy thủy điện chiến lƣợc đa mục tiêu nhƣ Sơn La, Hòa Bình, Ialy… không tham gia chào bán.

Sự tham gia của điện gió: Việt Nam rất có tiềm năng về điện gió, tuy nhiên vẫn chƣa đƣợc khai thác đúng mức. Hiện đã có gần 30 dự án điện gió đã và đang đƣợc triển khai. Tháng 4/2012, nhà máy điện Tuy Phong 1 (Bình Thuận) đã chính

75

thức đƣợc khánh thành và hòa mạng lƣới điện quốc gia giai đoạn 1, chuẩn bị thi công giai đoạn 2 để nâng tổng công suất của toàn bộ nhà máy lên 120 MW.

Chính phủ đã phê duyệt định hƣớng quy hoạch phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam giai đoạn đến năm 2030. Từ đó điện năng sẽ đƣợc cung cấp dồi dào thêm từ nguồn này, đây là nguồn năng lƣợng trong tƣơng lai của con ngƣời, nên nó sẽ là mục tiêu hƣớng tới của nhiều quốc gia.

Định hướng phát triển ngành:

Nhu cầu điện vẫn tiếp tục tăng bình quân 14%-15%/năm trong giai đoạn 2011-2015 và tăng khoảng 11,5%/năm giai đoạn 2015-2020. Trong tƣơng lai, cơ cấu cung điện sẽ thay đổi theo hƣớng tăng nhiệt điện và giảm tỷ trọng thủy

điện trong tổng nguồn cung. Theo kế hoạch, tỷ trọng thủy điện năm 2015 chỉ còn

25%. Đến 2030, tỷ trọng điện than tăng lên 55,1%, thủy điện giảm còn 15,3%, nhiệt điện dầu – khí 12,7%, điện hạt nhân tỷ trọng 7,8%… Trong khi đó, than nội địa lại không đủ cung ứng nhu cầu. Dự kiến, năm 2030 cần 170 triệu tấn than mà sản lƣợng nội địa chỉ đáp ứng đƣợc khoảng 35 triệu tấn. Nhập khẩu than là vấn đề mang tính quyết định.

Phong điện sẽ tiếp tục đƣợc khai thác, dự kiến các nhà máy tại Ninh Thuận có thể đạt công suất 3.000 MW năm 2020. Bên cạnh đó, nhà máy điện hạt nhân cũng sẽ đi vào hoạt động năm 2020 tại Ninh Thuận với công suất 2.000MW.

Giá bán điện vẫn sẽ có xu hƣớng tăng để hấp dẫn nhà đầu tƣ. Tuy nhiên, mức giá có thể đƣợc hỗ trợ một phần bởi quỹ Bình ổn giá điện (đang đƣợc Bộ Tài chính trình Chính phủ thông qua).

Chính phủ đã phê duyệt định hƣớng quy hoạch phát triển điện hạt nhân ở

Việt Nam giai đoạn đến năm 2030. Theo đó, năng lƣợng điện hạt nhân sẽ đƣợc nhân

rộng ngày càng nhiều để thay thế các loại điện năng khác trong tƣơng lai.

Năm 2014 sẽ vận hành thí điểm thị trƣờng bán buôn điện cạnh tranh: Điện sẽ đƣợc chào bán trên thị trƣờng một cách công khai, giá bán cạnh tranh, nâng cao chất lƣợng phục vụ điện năng cho cả nƣớc.

76

Một là ƣu tiên phát triển nguồn điện từ năng lƣợng tái tạo

Quy hoạch xác định mục tiêu ƣu tiên phát triển nguồn năng lƣợng tái tạo (điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối,...) cho sản xuất điện, tăng tỷ lệ điện năng sản xuất từ nguồn năng lƣợng này từ mức 3,5% năm 2010, lên 4,5% tổng điện năng sản xuất vào năm 2020 và đạt 6% vào năm 2030.

Trong đó, đƣa tổng công suất nguồn điện gió từ mức không đáng kể hiện nay lên khoảng 1.000 MW vào năm 2020, khoảng 6.200 MW vào năm 2030; điện năng sản xuất từ nguồn điện gió chiếm tỷ trọng từ 0,7% năm 2020 lên 2,4% vào năm 2030.

Quy hoạch cũng ƣu tiên phát triển các nguồn thủy điện, nhất là các dự án lợi ích tổng hợp: Chống lũ, cấp nƣớc, sản xuất điện; đƣa tổng công suất các nguồn thủy điện từ 9.200 MW hiện nay lên 17.400 MW vào năm 2020. Phát triển các nhà máy nhiệt điện với tỷ lệ thích hợp, phù hợp với khả năng cung cấp và phân bố của các nguồn nhiên liệu.

Theo Quy hoạch, sẽ đƣa tổ máy điện hạt nhân đầu tiên của Việt Nam vào vận hành năm 2020; đến năm 2030 nguồn điện hạt nhân có công suất 10.700 MW, sản xuất khoảng 70,5 tỷ kWh (chiếm 10,1% sản lƣợng điện sản xuất).

Hai là phấn đấu đến năm 2020, hầu hết số hộ nông thôn có điện

Quy hoạch nêu rõ, đầu tƣ mới bằng lƣới điện quốc gia hoặc nguồn điện tại chỗ (thủy điện nhỏ, cực nhỏ; pin mặt trời, gió kết hợp với nguồn diezen) để cấp điện cho khu vực nông thôn; đến năm 2015 có 100% số xã và 98,6% số hộ nông thôn có điện; đến năm 2020 hầu hết số hộ dân nông thôn có điện.

Để thực hiện mục tiêu đó, giai đoạn 2011 - 2015, đầu tƣ mở rộng lƣới điện quốc gia cung cấp cho 500.000 hộ dân nông thôn; cấp điện từ nguồn năng lƣợng tái tạo cho khoảng 377.000 hộ dân nông thôn.

Giai đoạn 2016 - 2020, đầu tƣ cấp điện mới từ lƣới quốc gia cho 200.000 hộ dân nông thôn; cấp điện từ nguồn năng lƣợng tái tạo cho khoảng 231.000 hộ dân nông thôn.

77

Tổng vốn đầu tƣ cho toàn ngành điện đến năm 2020 khoảng 929,7 nghìn tỷ đồng (tƣơng đƣơng với 48,8 tỷ USD). Trong cả giai đoạn 2011 - 2030, nhu cầu đầu tƣ khoảng 2.359 nghìn tỷ đồng (tƣơng đƣơng 123,8 tỷ USD).

3.1.2. Mục tiêu phát triển kinh doanh và chiến lược nguồn nhân lực của Công ty Điện lực Hải Dương đến năm 2020

a. Mục tiêu phát triển kinh doanh đến năm 2020

Bám sát với chiến lƣợc chung của ngành điện giai đoạn 2011 đến 2020, Điện lực Hải Dƣơng cũng từng bƣớc đạt mục tiêu đề ra của cả ngành điện, hƣớng tới là

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác đào tạo công nhân kỹ thuật tại công ty điện lực hải dương (Trang 73 - 104)