Dịch ra tiếng Việt:

Một phần của tài liệu Luận văn đông phương học Bước đầu tìm hiểu cách dịch tên thương hiệu nước ngoài trong tiếng trung và tiếng việt (Trang 42 - 84)

1 .Các khái niệm

3.3Dịch ra tiếng Việt:

Trƣờng hợp các danh từ riêng nƣớc ngoài đƣợc dịch nghĩa sang tiếng Việt rất ít gặp phải. Chỉ có một số địa danh đƣợc dịch nghĩa sang tiếng Việt, đáng chú ý là những địa danh có một thành tố là danh từ chung nhƣ biển, đảo:

-Mũi Hảo Vọng < The Cape of Good Hope -Biển Đen [Hắc hải <黑海] <―Чёрное море‖ , -Biển Đỏ [Hồng Hải <红海] < Red Sea

-Thái Bình Dƣơng <太平洋22

3.4 Sử dụng Hán Việt:

Các tên riêng đƣợc viết và đọc theo Hán Việt, bao gồm:

(1) Các tên riêng của Trung Quốc. Ví dụ: Bắc Kinh <北京, Quảng Đơng <广东, Chu Ân Lai 周恩来.

(2) Các tên riêng Âu Mĩ (không phải của Trung Quốc). Ví dụ: Thổ Nhĩ ỳ <土耳其< Turkey, Luân Đôn <伦敦< London, Ba Lan <波兰< Poland, Nhật Bản <日本< Japan; Triều Tiên <朝鲜< Korea, Kim Nhật Thành <金日成< Kim II Sung,..

21

Trích Nguyễn Văn hang, tháng 4 năm 2007,Từ ngoại lai trong tiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội, trang 385

22Trích Nguyễn Văn hang, tháng 4 năm 2007, Từ ngoại lai trong tiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội, trang 427

Đây là cách xử lí dựa vào cách xử lí của tiếng Hán. Sở dĩ nói "dựa vào" là vì, bên cạnh việc chuyển bằng âm Hán Việt, trong một số trƣờng hợp tiếng Việt cịn có cách sử dụng đơn tiết hố nhƣ Tiệp, Anh, Bồ,... mà tiếng Hán khơng sử dụng nhƣ vậy.23

3.5 Chuyển tự:

Đối với cách phiên dịch các danh từ riêng nƣớc ngoài sang tiếng Việt ngày nay, Phó Giáo Sƣ – Tiến Sĩ Hồng Dũng - giảng viên Trƣờng ĐH Sƣ phạm TP.HCM, cho rằng: ―Nên để nguyên bản tên riêng các từ ngữ có nguồn gốc là chữ Latin. Đối với những ngôn ngữ không phải là chữ Latin nhƣ tiếng Bungary, Nga, Ả Rập... thì nên chuyển tự sang chữ Latin. Nhƣ vậy xem nhƣ giải quyết đƣợc cái gốc của vấn đề‖.24

Lấy đơn cử nhƣ đối với tiếng: tên thủ đô nƣớc Nga là MOCKBA, một từ khá dễ phiên âm cũng đƣợc ngƣời Anh phiên thành Moscow, ngƣời Pháp phiên thành Moscou, ngƣời Trung Hoa lại phiên theo cách riêng và đƣợc ngƣời Việt đọc theo âm Hán Việt thành Mạc Tƣ hoa. Có một thời nhiều ngƣời Việt học tiếng Nga nên thủ đơ Nga cho đến nay cịn đƣợc viết theo cách đọc Nga thành Mát-xcơ-va. Thử hỏi, những cách viết Moscow, Moscou, Mạc Tƣ hoa, Mát-xcơ-va (tiếng Việt khơng có vần xcơ nên tên này thậm chí cịn đƣợc viết là Mát-xì-cơ-va) đâu có đƣợc ngƣời Anh, ngƣời Pháp, ngƣời Việt đọc đúng nhƣ âm Nga của từ MOCKBA? Mà ngay cách đọc tên nhạc sĩ Ba Lan F. Chopin liệu có trùng hồn tồn với cách đọc tên ông viết theo tiếng Ba Lan: F. Szopen? Vì vậy, khơng nên phiên âm mà nên chuyển tự.25

Cũng theo cuốn ‗Từ ngoại lai trong Tiếng Việt‘ trang 428 của tác giả Nguyễn Văn hang trƣờng hợp này thƣờng áp dụng cho tiếng Nga. Đó là cách chuyển con chữ theo kiểu tƣơng ứng 1:1. Ví dụ: Lomonosov < ломоносов.

Một số thƣơng hiệu tiếng Nga đã đƣợc chuyển tự: Xe Lada Niva

(AвтомобильЛада Нива); Búp bê Matryoska (Матрёшка ); Xe hơi Volga (AвтомобильВолга); Xe máy Minsk(Минск); Đồng hồ Poljot(Полёт); Tủ lạnh

23 Nguyễn Văn hang, tháng 4 năm 2007, Từ ngoại lai trong tiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội, trang 428 24http://vov.vn/Van-hoa/Can-thong-nhat-cach-phien-am-ten-nguoi-ten-dat-nuoc-ngoai/148639.vov

Saratop(САРАТОВ); Đài Rigonđa( Ригонджа); Xe đua Sputnhic(онки Спутник); Rƣợu vodka (Водка)

Dƣới đây là tổng hợp kết quả điều tra đã qua xử lí của GS.TS Nguyễn Văn

Khangsau quá trìnhkhảo sát, thống kênội dung về bản dự thảo Quy định cách viết, cách đọc tên riêng nƣớc ngồi trong các văn bản quản lí nhà nƣớc:

Ơng điều tra thái độ ngôn ngữ của ngƣời sử dụng đối với các cách viết, cách đọc tên riêng nƣớc ngoài hiện đang xuất hiện trong tiếng Việt nhằm chỉ ra ở một chừng mực nhất định, tính khuynh hƣớng của việc "chấp nhận" một cách viết, cách đọc nào trong số các cách viết, cách đọc tên riêng nƣớc ngoài hiện nay. Sở dĩ chỉ dừng lại ở "chừng mực nhất định" và "tính khuynh hƣớng của việc chấp nhận" là vì thái độ ngôn ngữ của ngƣời sử dụng là một nội dung rộng lớn, liên quan đến hàng loạt các nhân tố mà do nhiều lí do, trong điều tra của ông chƣa thể bao quát hết đƣợc. Đối tƣợng điều tra: tập trung chủ yếu vào những ngƣời đang tham gia cơng tác quản lí hành chính nhƣ một số cán bộ ở cấp phƣờng, quận thuộc Thành phố, Hà Nội; một số cán bộ từ cấp xã đến cấp huyện, cấp tỉnh của tỉnh Thái Bình; một số cán bộ ở các địa phƣơng đang học tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Để tiện cho việc so sánh, đối chiếu, ông cũng tiến hành điều tra một số cộng tác viên khác nhƣ giáo viên, học sinh, v.v... Cách điều tra là trực tiếp bằng phiếu trong đó nội dung điều tra đƣợc thiết kế bằng những câu hỏi và rút ra đƣợc các kết luận sau đây:

BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT

NỘI DUNG TIÊU CHÍ KẾT QUẢ ĐIỂU TRA

1) Ý kiến chung về cách

viết, cách đọc tên riêng nƣớc ngoài xuất hiện trong tiếng Việt:

A. Viết bằng tiếng nƣớc ngoài.

B. Viết bằng tiếng Việt. C. Viết bằng tiếng Việt và có chú thích bằng tiếng nƣớc ngoài. D. Viết bằng tiếng nƣớc  Xu hƣớng nghiêng về giải pháp A những ngƣời có trình độ đại học và trên đại học, sinh viên chuyên ngữ.

 Xu hƣớng nghiêng về giải pháp B và C những

ngồi và có chú thích bằng tiếng Việt.

2) Nếu viết tên riêng bằng

tiếng Việt thì cho biết ý kiến về các dạng viết sau đây:

A. Viết có gạch nối và có dấu.

B. Viết liền có dấu C. Viết liền không dấu.

 Xu hƣớng nghiêng về giải pháp A.

3) Ý kiến về cách viết

thống nhất tên riêng nƣớc ngoài trên sách báo:

A. Chỉ nên có một kiểu viết.

B. Nhất loạt viết tên riêng bằng tiếng Việt.

C. Nhất loạt viết tên riêng bằng tiếng nƣớc ngoài.

D. Tuỳ mỗi loại sách báo mà chọn các dạng viết cho phù hợp.

 Xu hƣớng nghiêng về hai giải pháp tƣơng đƣơng nhau là D (sinh viên chuyên ngữ, cán bộ xã, quận) và A (sinh viên không phải chuyên ngữ, cán bộ hƣu trí, cán bộ phƣờng).

 Xu hƣớng nghiêng về giải pháp C (so với B).

4) Ý kiến về việc chọn cách viết trong cùng một cuốn sách/tờ báo: A. Thống nhất một cách viết B. Tuỳ từng mục.  Xu hƣớng nghiêng về giải pháp a. 5) Ý kiến về cách viết, cách đọc tên riêng nƣớc ngoài bằng tiếng Việt:

A. Viết và đọc dựa vào âm. B. Viết và đọc dựa vào mặt chữ.  Xu hƣớng nghiêng về giải pháp B. 6) Ý kiến về cách viết, cách đọc các tên riêng tiếng Hán:. A. Bằng âm Hán Việt.

B. Bằng cách phiên từ âm La- tinh.

 Xu hƣớng hầu hết đồng ý với giải pháp a.

7) Nếu viết và đọc tên

riêng tiếng Hán bằng phiên âm La-tinh thì xin

A. Viết và đọc bằng cách phỏng âm.

 Xu hƣớng nghiêng về giải pháp B.

cho biết ý kiến về cách

viết, cách đọc sau: B. Viết nguyên theo phiên âm tiếng Hán và đọc theo cách đánh vần của tiếng Việt.

8) Ý kiến về cách viết,

cách đọc tên các tổ chức nƣớc ngoài:

A. Dịch ra tiếng Việt. B. Viết theo nguyên dạng. C. Dịch ra tiếng Việt và để nguyên dạng trong ngoặc đơn. D. Để nguyên dạng và phần dịch ra tiếng Việt đƣa vào trong ngoặc đơn.

 Xu hƣớng nghiêng về giải pháp C.

9) Ý kiến về cách đọc khi

tên riêng nƣớc ngoài đƣợc viết theo nguyên dạng:

A. Đọc phỏng theo âm. B. Đọc theo cách đánh vần của tiếng Việt.  Xu hƣớng nghiêng hẳn về giải pháp B. Bảng 3.1 KIẾN NGHỊ:

Từ sự tổng hợp của bảng điều tra thực tế trên và ý kiến của các chuyên gia ngôn ngữ ngƣời viết xin đƣa ra quan điểm cá nhân kiến nghị về các viết tên riêng nƣớc trong ngôn ngữ tiếng Việt:

 Đối với danh từ riêng của các ngôn ngữ không theo hệ chữ cái Latinh (Arập, Triều Tiên, Nhật, Lào, Nga…) thì nên chuyển tự sang chữ Latinh và phiên theo giọng đọc của tiếng Anh vì tiếng Anh là ngôn ngữ thông dụng nhất - ngơnngữ chính thức của 53 quốc gia trên thế giới, không chỉ thế ở Việt Nam tiếng Anh đang đƣợc phổ cập nhƣ một ngôn ngữ thứ hai tồn tại song song với ngôn ngữ mẹ đẻ. Vì thế cách làm này dễ dàng, thuận lợi nhất để đạt đƣợc sự thống nhất cách đọc và viết các danh từ riêng không thuộc hệ chữ Latinh.

 Đối với danh từ riêng thuộc hệ chữ cái Latin (Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Italia,…) khi trình bày trong sách giáo khoa, báo chí,… triệt để tận dụng các ƣu thế của chữ quốc ngữ nên viết nguyên dạng các từ gốc và đƣa tên phiên âm vào trong ngoặc đơn, đặt bên cạnh từ gốc ấy. Tuy cách làm này hơi thiếu kinh tế nhƣng hiện tại nó có thể thõa mãn đƣợc nhu cầu của ngƣời khơng biết tiếng Anh và cách trình bày này cũng cung cấp đƣợc từ nguyên bản giúp mọi ngƣời dễ dàng trong việc tiếp nhận thông tin, tra cứu, tìm tài liệu,…Trong tƣơng lai khi tiếng Anh đã đƣợc phổ cập rộng rãi trong toàn dân và việc đọc tiếng Anh khơng cịn là vấn đề nữa thì phần phiên âm tiếng Việt trong ngoặc đơn có thể cải cách bỏ hẳn cách chú thích này đi. (Tuy nhiên đối với các danh từ riêng thơng dụng, khơng qua khó, hoặc các sách báo dành riêng cho đối tƣợng là giới trẻ, hoặc các tài liệu sách báo khoa hoc, y hoc,…hay các ngành đặc thù khác vẫn nên giữ nguyên bản từ gốc, khơng cần chú thích).

 Thành lập một ban chuyên trách việc tra cứu, tham khảo,… làm việc trên một sự nghiên cứu khoa học nghiêm túc, trên cơ sở thực tiễn đầy đủ để giải đáp thắc mắc cho nhân dân, kết hợp với các cơ quan truyền thông, các bộ ngành đề xuất những tiêu chuẩn phù hợp nhấtđể tạo sự thống nhất trong toàn dân, thuận lợi cho việc giao lƣu kinh tế, văn hóa trong thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay.

 Nhà nƣớc nên ban hành tiêu chuẩn đọc – viết tên nƣớc ngoài cho các cơ quan có liên quan và quy định rõ cách viết tên phiên âm, nhƣ trong các từ đa âm tiết thì có gạch nối giữa các âm tiết không, viết hoa các chữ cái nào,có hay không đánh dấu thanh điệu, cách viết ―i‖, ―y‖,… nhƣng các tiêu chuẩn này nên xuất phát từ thói quen của nhân dân, những danh từ riêng đã Việt hóa (Anh, Pháp, Mỹ, Nhật,…) thì nên giữ ngun còn những danh từ riêng mới du nhập vào thì nên có tiêu chuẩn rõ ràng, ví dụ: dùng ―Ơxtrâylia‖ thay cho tên cũ là ―Úc‖; Italia ( tên cũ: Ý); Myanma (tên cũ: Miến Điện); Đôn ihôtê (tên cũ: Đông isôt),… Trong sinh hoạt văn hoá của một nƣớc văn minh, chữ viết vốn hệ trọng hơn cách phát âm rất nhiều, khi chữ viết phiên âm đúng sẽ góp phần dẫn đến cách đọc đúng.

 Nhà nƣớc cũng cần thống nhất cách đọc bảng chữ cái, từ tiểu học đến các cơ quan truyền thơng báo chí. Phần nhiều tên các tổ chức quốc tế, tên viết tắt hiện nay đƣợc đọc theo kiểu Pháp (vê-tê-vê…), vậy có thể thống nhất đọc nhƣ vậy, bỏ kiểu Anh đi. Riêng cách đọc a-bờ-cờ đƣợc sinh ra thời kì bình dân học vụ cũng nên bỏ đi.Vì mọi ngƣời đều đọc quen kiểu a-bê-xê, không thểcứ bắt ngƣời ta đọc VTV là vờ-tờ-vờ đƣợc. Việc cải cách giáo dục về phƣơng diện cách đọc ngôn ngữ của mọi ngƣời là một việc làm duy ý chí, khơng dựa trên thói quen ngơn ngữ tồn dân thì sẽ có hại cho giáo dục.

 Không dừng lại ở việc ban hành các quy định mà muốn các tiêu chuẩn đƣợc phổ biến rộng rãi, đƣợc nhân dân thực hiện thì cơng việc tun truyền cũng vơ cùng quan trọng. Ở Việt Nam, có lẽ khơng nơi nào thích hợp hơn đối với công việc điều chỉnh, tuyên truyền này bằng thơng tấn xã, đài truyền hình, đài phát thanh, báo chí, là những cơ quan hằng ngày hằng giờ phải đối phó với việc dịch (đặt) tên riêng nƣớc ngồi. Và đó cũng là những nơi làm gƣơng, truyền bá hữu hiệu nhất cách viết và đọc tên riêng nƣớc ngồi.

LỜI KẾT

Tìm hiểu về cách dịch tên thƣơng hiệu nƣớc ngoài sang tiếng Hoa đã cho ta cảm nhận đƣợc những cái hay, cái đẹp trong cách dịch của họ, không những thế sau này dù trong công việc chuyên ngành hay ngoài đời sống khi gặp phải các tên thƣơng hiệu nƣớc đã đƣợc dịch sang tiếng Hoa ta cũng có thể nhận biết đƣợc nó thuộc dang dịch nào và có thể đốn biết đƣợc tên ban đầu của nó là gì.

Tìm hiểu cách dịch các thƣơng hiệu nƣớc ngồi sang tiếng Việt tuy khơng có nhiều cách xử lý mang tính dịch thuật nhƣ trong tiếng Hoa, nhƣng qua đó ta cũng biết đƣợc các danh từ riêng nƣớc ngồi cũng có nhiều cách thể hiện trong tiếng Việt và cũng biết đƣợc các hiện trạng đọc viết các danh từ riêng nƣớc ngoài hiện nay để tra cứu các cách đọc đúng, tránh sử dụng theo cách phiên âm không phù hợp và có thể chuẩn bị tinh thần hƣởng ứng những tiêu chuẩn ngôn ngữ sau này của cơ quan nhà nƣớc.

Qua đề tài còn thấy đƣợc sự giống và khác nhau giữa phƣơng pháp dịch tên thƣơng hiệu nƣớc ngoài sang tiếng Trung và phƣơng pháp dịch danh từ riêng nƣớc ngoài sang tiếng Việt. Đầu tiên là sự giống nhau: trong phƣơng pháp dịch tên thƣơng hiệu và danh từ riêng sang tiếng Trung và tiếng Việt đều có phƣơng pháp dịch âm và phƣơng pháp dịch ý. Dịch âm dùng cho các thƣơng hiệu, các danh từ riêng nƣớc ngồi khơng mang ý nghĩa nhất định, từ viết tắt, từ đã đƣợc cải tiến,…; dịch ý dùng cho các thƣơng hiệu có ý nghĩa rõ ràng, trong tiếng Việt rất ít thấy trƣờng hợp dịch ý cho các danh từ riêng nƣớc ngồi trừ một số danh từ riêng có liên đến biển và đảo nhƣ Red Sea dịch thành Biển Đỏ; The Cape of Good Hope dịch thành Mũi Hảo Vọng,...Nhƣng nhìn chung phƣơng pháp dịch tên thƣơng hiệu và danh từ riêng sang tiếng Trung và tiếng Việt rất khác nhau do đặc trƣơng ngôn ngữ tiếng Hán không thuộc hệ chữ Latinh nên khi các thƣơng hiệu nƣớc ngoài và thị trƣờng Trung Quốc thƣờng đƣợc dịch ra để đại đa số ngƣời dân có thể đọc đƣợc, hiểu đƣợc và phù hợp với văn hóa của họ. Để dịch các thƣơng hiệu nƣớc ngoài ngƣời Trung Quốc sử dụng các cách dịch nhƣ: dịch âm, dịch ý, dịch kết hợp, dịch biểu ý, dịch phỏng tác, dịch nữa âm nữa ý, dịch cả âm lẫn ý, dịch hài

âm, dịch âm hài ý. Còn trong tiếng Việt với lợi thế ngƣời Việt sử dụng chữ Quốc Ngữ cũng thuộc hệ chữ Latinh nên các thƣơng hiệu nƣớc ngoài vào thị trƣờng Việt Nam thƣờng đƣợc giữ nguyên hoặc phiên dƣới dạng phiên âm hoặc phiên chuyển. Bên cạnh đó thƣơng hiệu nƣớc ngồi cũng là một bộ phận của từ ngoại lai, các danh từ riêng nƣớc ngồi, tên địa danh cũng có thể trở thành thƣơng hiệu nhƣ: hãng hàng không Singapore airline sử dụng tên địa danh; Mercedes Benz sử dụng tên của con gái ơng trùm tài phiệt Đức. Nên phần này cịn giới thiệu thêm các cách dịch danh từ riêng nƣớc ngoài nhƣ: cách dịch sử dụng chữ Latinh; cách dịch sử dụng Hán-Việt; cách chuyển tự.

Đề tài vừa liên quan đến ngữ pháp vừa liên quan đến văn hóa, kinh tế trong phạm vi của tiếng Việt, tiếng Trung, Tiếng Anh, hi vọng đề tài sẽ là cơ sở nghiên cứu, tài liệu tham khảo bổ ích khơng những cho việc dạy và học tiếng Trung mà cịn giúp ích cho những ngƣời làm việc trong ngành quảng cáo, những ngƣời kinh doanh, những ngƣời muốn đặt tên cho thƣơng của mình,...Song song đó, hi vọng đề tài sẽ nâng cao ý thức thống nhất, chuẩn hóa việc đọc đúng, phiên âm đúng các thƣơng hiệu các danh từ riêng nƣớc ngồi, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

BẢNG PHỤ LỤC

PHÂN LOẠI TÊN DỊCH TIẾNG HOA CÁC THƢƠNG HIỆU NƢỚC NGOÀI

2.1 Dịch âm: STT 循 序 TÊN THƢƠNG HIỆU 英语商标 DỊCH TÊN THƢƠNG HIỆU 汉语翻译商标 NGÀNH NGHỀ 行业 1 A.lange&sohne 朗格 Đồng hồ (Đức) 2 Abbott 雅培 Sữa bột (Mỹ)

Một phần của tài liệu Luận văn đông phương học Bước đầu tìm hiểu cách dịch tên thương hiệu nước ngoài trong tiếng trung và tiếng việt (Trang 42 - 84)