Dịch cả âm lẫn ý:

Một phần của tài liệu Luận văn đông phương học Bước đầu tìm hiểu cách dịch tên thương hiệu nước ngoài trong tiếng trung và tiếng việt (Trang 27 - 38)

1 .Các khái niệm

2.3.2Dịch cả âm lẫn ý:

Dịch cả âm lẫn ý là cách dịch sử dụng những từ có âm đọc gần giống với tên thƣơng hiệu ban đầu, đồng thời biểu hiện ý nghĩa có liên quan đến nội dung của tên thƣơng hiệu, sau đó chọn lọc và tổng hợp lại cái tên vừa có âm đọc gần giống vừa liên quan đến chủng loại, đặc trƣng hoặc tính chất sản phẩm. Đây là cách dịch phức tạp và mang tính xử lý kỹ thuật cao nhất và hiệu quả đạt đƣợc cũng là cao nhất.

2.3.2.1Dịch hài âm:

Cũng theo quy luật của phƣơng pháp dịch cả âm lẫn ý : tên dịch mới có âm đọc gần giống và có ý, tinh thần gần giống với tên ban đầu, cách dịch hài âm phức tạp hơn nhiều, cách dịch này lựa chọnnhững từ ngữ khơng chỉ có phát âm gần giống mà ý nghĩa dịch ra của chính từ đó cũng gần giống với tên gốc. Chính vì vậy số lƣợng tên dịch kiểu này rất ít so với các loại tên dịch khác .

Thƣơng hiệu giặt tẩy ―Clean one‖ có nghĩa là ―giặt sạch số một‖ và tên dịch của nó ―洗王‖- ―vua giặt tẩy‖ không những hài âm với nhau mà ngay cả nghĩa cũng chẳng khác nhau là bao.Còn thƣơng hiệu thuốc ―Quick‖ có nghĩa là ―nhanh chóng‖ đƣợc dịch sang tiếng Trung là ―快克”nghĩa là ―chóng lành‖cũng tƣơng đƣơng nhƣ vậy.11

Thƣơng hiệu ―Puma‖ đƣợc lấy từ tên của một giống cọp ở Mỹ, khi vào thị trƣờng Trung Quốc đƣợc dịch là ―彪马‖ có nghĩa ―báo ngựa‖, hai tên này có âm đọc gần giống và việc dùng hình ảnh của chú tể rừng xanh và vua tốc độ của muôn thú để so sánh với nhau cũng cho ra ý nghĩa tƣơng đƣơng.Nhƣng cái mà thƣơng hiệu dụng cụ, thời trang

11

“Cách dịch các thƣơng hiệu nƣớc ngoài trong tiếng Trung‖, Lƣơng iết Nhi, năm 2006, bậc đại học, trƣờng đại

thể thao này muốn truyền tải đó là sự vạm vỡ, lực lƣỡng nhƣ cọp nhƣ báo mà các sản phẩm của họ muốn mang đến.

Thƣơng hiệu sữa tắm ―Zest‖ (điều thú vị, vui vẻ) đƣợc dịch ra bởi sự kết hợp của―激‖ và ―爽‖.“激”nghĩa làbắn lên, tóe lên, ƣớp lạnh,mãnh liệt,…“爽‖ có nghĩa là dễ chịu, thoải mái, hai từ này tạo thành tên dịch mới ―激爽‖ không chỉ giống âm mà ý nghĩa con vƣợt trội hơn đó là cảm giác sảng khối, mát lạnh khi ngƣời ta tắm mình, đùa giỡn với nƣớc mà sữa tắm ―Zest‖ tạo ra.

2.3.2.2 Dịch âm hài ý:

Nếu nhƣ cách dịch hài âm vừa phải thật giống về ngữ âm vừa phải thật giống về ngữ nghĩa thì trong cách dịch hài ý này chú trọng đến hình thức ngữ nghĩa nhiều hơn, nhiều khi tên dịch có âm đọc khơng q giống nguyên bản, nhƣng ý nghĩa, nội hàm của tên, tính chất của sản phẩm thì ln đƣợc làm nổi bật nhất. Đây là cách dịch càng ngày càng đƣợc ngƣời tiêu dùng xem trọng vì sự vƣợt trội của nó so với từ gốc, nó khiến ngƣời ta phải tƣởng tƣợng, đặt mình trong tâm lý của ngƣời tiêu dùng. Và đây cũng là phƣơng pháp dịch đƣợc nhiều tên thƣơng hiệu nƣớc ngoài nhất.

Thƣơng hiệu siêu thị, vật liệu xây dựng (Anh) ―B&Q ‖ tên viết tắt này khi đọc sẽ là /bi: aend kju:/ ngƣời ta đã đặt tên tiếng Trung cho thƣơng hiệu là ―百安居‖ngoài việc âm đọc giống ra, cái tên ―百安居‖ cịn nói tên đƣợc tính chất của sản phẩm, một quan niệm hay đúng hơn là câu chúc tốt lành cho khách hàng ―Bách an cƣ‖ (trăm điều an lành cho nơi cƣ trú, cho ngôi nhà của bạn) rất phù hợp với tâm lý của ngƣời tiêu dùng.

Thƣơng hiệu đồng hồ của Thụy Sĩ ―Zenith‖ cũng khơng nằm ngồi quy luật tên dịch có âm đọc gần giống, ý nghĩa gần giống của cách dịch kết hợp, cách dịch âm hài ý chú trọng nhiều hơn đến ý nghĩa, nên tên thƣơng hiệu tiếng Hoa ―真利时‖ (quả là có lợi cho thời gian) – chiếc đồng hồ sẽ giúp nhắc nhở ngƣời tiêu dùng sử dụng hiệu quả từng phút từng giây của mình, cái tên“真利时”nhƣ một lời quảng cáo hấp dẫn cho thƣơng hiệu đồng hồ―Zenith‖ .

Trong thể thao, việc cách nhau từng xentimet cũng làm nên sự khác biệt to lớn, thƣơng hiệu giày thể thao của Anh ―Reebok‖(lấy cảm hứng từ tên của một loài linh dƣơng ở châu Phi) có tên dịch rất hay ở thị trƣờng Trung Quốc, đó là ―锐步‖, tên ―锐步‖ khơng những có phát âm tƣơng đồng với ―Reebok‖ mà nó cịn có nghĩa là ―bƣớc đi sắc bén‖ tạo cho ngƣời mang những bƣớc đi chuẩn xác nhất, tên dịch đánh vào tâm lý đem đến sự tin tƣởng cho ngƣời tiêu dùng về những gì mà loại giày thể thao này có thể giúp họ trong luyện tập, thi đấu,…

 TIỂU KẾT:

BẢNG SO SÁNH CÁC CÁCH DỊCH TÊN THƢƠNG HIỆU NƢỚC NGOÀI:

PHƢƠNG PHÁP PHIÊN DỊCH

ƢU ĐIỂM KHUYẾT ĐIỂM

KIỂU DỊCH PHÂN LOẠI DỊCHÂM THUẦN DỊCH ÂM  Ít tốn cơng sức, dễ dịch nhất.  Thích hợp với những tên dịch thành công nhờ chất lƣợng và đã quá nổi tiếng.  Phù hợp với tâm lý chuộng hàng ngoại của giới trẻ Trung Quốc.

 Dịch đƣợc những tên riêng, tên viết tắt, tên khơng âm, khó dịch nghĩa

 Tên dịch thƣờng rất dài.

 Mang tính phân ly về nghĩa, khơng tạo thành cụm từ mang ý nghĩa nhất địnhkhó hiểu hoặc gây ra nghĩa phát sinh khiến hiểu nhầm qua chủng loại sản phẩm khác.

DỊCH Ý

THUẦN DỊCH Ý

 Thể hiện chính xác tâm tƣ, nguyện vọng của ngƣời sáng lập tên thƣơng hiệu ban đầu.

 Thống nhất, hài hòa về nghĩa với hình vẽ, logo của thƣơng hiệu.

 Tên có thể là danh từ riêng, từ viết tắt, từ đã đƣợc cải tạo. ..không phải tên nào cũng mang một ý nghĩa rõ ràng để có thể hiểu và dịch đƣợc.

DỊCH BIỂU Ý

 Trong tên có từ quy loại cho sản phẩm giúp ngƣời tiêu dùng dễ dàng nhận dạng đƣợc sản phẩm.

 Có thêm thành phần dịch âm để định vị sản phẩm đôi khi cũng gây sự khó hiểu.

DỊCH PHỎNG TÁC

 Ngồi thể hiện đƣợc nghĩa đen còn thể hiện đƣợc nghĩa bóng của tên thƣơng hiệu.

 Kiểu dịch này mang nhiều ẩn ý nên số lƣợng tên dịch này tƣơng đối ít DỊCH KẾT HỢP DỊCH NỬA ÂM NỬA Ý  Thích hợp với những tên vừa không phù hợp với cách dịch âm cũng không hợp với cách dịch ý

 Phân tách tên, phải chọn những từ 1 phần có âm gần giống, 1 phần có nghĩa gần giống  còn nhiều hạn chế. DỊCH CẢ ÂM LẪN Ý DỊCH HÀI ÂM  Âm gần giống, nghĩa cũng gần giống tạo vừa giúp ngƣời tiêu dùng dễ nhận ra thƣơng hiệu, vừa truyền tải tốt tƣ tƣởng,

 Phải chọn từvừa có âm gần giống nhất nghĩa cũng phải gần giống nhấtsố lƣợng rất ít.

tính chất,.. của sản phẩm.

DỊCH HÀI Ý

 Âm không giống lắm nhƣng về ngữ nghĩa là sự vƣợt trội so với nguyên tác,truyền tải đƣợc tính chất, sự ƣu việt,..của sản phẩm; truyền tải đƣợc tinh thần, tâm tƣ, nguyện vọng của ngƣời sáng lập.

 Có thể phiên dịch đƣợc nhiều loại tên thƣơng hiệu nƣớc ngồi nhất .

 Đơi lúc tên dịch quá bay bổng, khi cần thiết khơng thể đốn ra đƣợc tên gốc ban đầu.

Bảng 2.1

Theo thống kê, trong gần 500 tên thƣơng hiệu nƣớc ngoài dịch sang tiếng Hoa mà ngƣời viết sƣu tập đƣợc (xem bảng phụ lục tên dịch tiếng hoa các thƣơng hiệu nƣớc ngoài), tên dịch thƣơng hiệu sử dụng cách dịch âmcó 196 tên chiếm 39.52 %, tên dịch ý có 60 tên, chiếm 12.09 %,dịch kết hợpnhiều nhất có 240 tên chiếm 48.39%.

Trong cách dịch ý có 56 tên: thuần dịch ý có 37 tên chiếm 61.67%; dịch biểu ý chỉ có 8 tên chiếm13.33%; dịch phỏng tác có 15 tên chiếm 25.00%.

Trong cách dịch kết hợp (240 tên) thì tên dịch nửa âm nửa ý chiếm 7.92%; têndịch cả âm lẫn ý có chiếm 92.08%. Trong dịch cả âm và ý: tên dịch hài âm chỉ có 1.81%, tên dịch âm hài ý 98.19%.

Biểu đồ 2.1

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC CÁCH DỊCH TÊN THƢƠNG HIỆU NƢỚC NGOÀI:

Dịch âm dịch ý dịch kết hợp

(dich biểu ý thuần dịch ý  dịch phỏng tác) (dịch cả âm lẫn ýdịch nửa âm nửa ý) (dịch hài âm dịch âm hài ý)

Sơ đồ 2.3

Dựa vào ƣu, khuyết điểm của từng cách dịch, dựa vào thống kê tỷ lệ các cách dịch ta có thể nhận thấy:

Tùy từng tên thƣơng hiệu nƣớc ngoài, tùy từng mục đích của tác giả mà có từng cách dịch tên tiếng hoa khác nhau , nhƣng nhìn chung khơng ít từ đều thƣờng phải trãi qua một quá trình thay đổi từ dạng dịch âm ban đầu đến dạng dịch ý, lấy đơn cử tên thuốc ―Penicillin‖ ban đầu đƣợc dịch âm là ―盘尼西林‖ tên đọc vừa dài, vừa khó đọc, khó nhớ nên sau đó đƣợc đổi thành ―青霉素‖ cái tên này dễ nhớ và gần gũi với cách nghĩ của ngƣời Trung Quốc hơn, hay xe ―Mercedes-benz‖ ban đầu đƣợc dịch là ―默塞得斯--- 本茨‖sau này đƣợc đổi thành ―奔驰‖, cái tên cho cảm giác chiếc xe đang lao nhanh trên đƣờng vắng, mang lại hiệu quả cao hơn cái tên ban đầu nhiều,…Điều đó chứng tỏ dịch ý

là một bƣớc cao hơn so với dịch âm. Và dịch kết hợp là sự tổ hợp các ƣu điểm của dịch âm và dịch ý lại với nhau, tạo nên tên dịch có âm đọc gần giống với từ gốc, có từ quy loại cho sản phẩm, truyền tải tốt nội hàm tên nguyên bản, có thể linh hoạt trong việc chọn từ ngữ . Có thể nói cách dịch kết hợp là cách dịch phát triển nhất và cách dịch âm hài ý- một nhánh của cách dịch kết hợp là cách dịch có thể phiên dịch được nhiều loại tên thương

CHƢƠNG III: CÁCH PHIÊN ÂM TIẾNG NƢỚC NGOÀI SANG TIẾNG VIỆT:

Ở Việt Nam hiện nay, xuất hiện rất nhiều tranh luận, câu hỏi về cách đọc tên các thƣơng hiệu nƣớc ngoài trong đời sống hằng ngày cũng nhƣ trên các diễn đàn. Lấy ví dụ nhƣ có bạn hỏi: ―tại sao thƣơng hiệu máy tính Asus đọc là "ây sớt" có ngƣời lại đọc là "a sút"‖…Còn đối với thƣơng hiệu thời trang nổi tiếng của Italicó bạn hỏi: ―Gucciđọc là "gu xi" có ngƣời lại đọc là " gu chi" cịn Sennheiser đọc là "sen hây xơ" hay là "sen hi xơ" các bạn nhỉ?‖;…

Một bạn nói ―Lên youtube mà coi ngƣời nƣớc ngoài đọc,dân VN cứ đọc sai hết cả lên: Acer= ây xờ,ASUS= a zus= a zút (sì)‖;…Bạn khác có ý kiến ―Bọn bạn mình (cũng mang tiếng dân tin) đọc Google là ―gu ge‖ , phải đọc phong cách Việt Nam mới chất chứ các bác‖;…Một bạn nam nói: ―Thế ―youtube‖ đọc là ―diu túp‖ hay ―diu tiubờ‖ là đúng nhỉ?, mình đọc là diu túp, mấy thằng em toàn đọc là " diu tu bi" ức chế kinh ‖;…

Một thắc mắc khác: ―cho e hỏi mọi ngƣời hay đọc MSI là "em si", "mờ si", "em ét i" hay "mờ ét i‖;…Một bạn nữ hỏi:― ―Calvin klein‖ đọc sao..biết để đi mua nói cho khỏi quê!‖;… Cũng một bạn khác cho ý kiến: ―Thật ra mình thích kiểu phiên âm biến thành tiếng Việt hơn là đọc kiểu tây, số tham âm của tiếng Việt nhiều hơn nên phải làm sao cho phong phú và phù hợp chứ!chứ đố thằng Tây nào phát âm chuẩn đƣợc từ ―phở‖ đấy‖;....12

Các hình ảnh phản ánh viêc khơng thống nhất các quy tắc trong phiên âm các thƣơng hiệu, các danh từ riêng nƣớc ngoài dƣới cũng gây bức xúc cho khơng ít ngƣời:

12

Hình 3.2 Tình trạng phiên âm thƣơng hiệu, danh từ riêng nƣớc ngồi trong đời sống, quảng cáo,trên báo chí, sách giáo khoa13

Một hiện trạng khác về các danh từ riêng mà các đài truyền hình và các tờ báo đƣợc coi là cơ quan ngơn luận chính thức của Đảng và Nhà nƣớc đang rất không thống nhất trong cách đọc và cách viết:

―HIV đọc kiểu Việt Nam là ―Hát-i-vê‖, VTV cũng đọc là ―Vê-tê-vê‖, Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO đọc là ―vê-đúp-tê-ô‖, cơ quan năng lƣợng nguyên tử quốc tế IAEA vẫn đọc là ―i-a-e-a‖, CIA đọc là ―xê-i-a‖… Nhƣng CNN thì đọc là ―xi-en-en‖!‖

13http://www.tinmoi.vn/thay-tro-chiu-chet-voi-ma-tran-phien-am-trong-sach-giao-khoa-01891815.html http://baonga.com/16372/print-article.html

Cũng có trƣờng hợp cùng một tên mà mỗi biên tập viên lại đọc một kiểu, ví dụ nhƣ đội bóng Hà Nội T&T, có ngƣời đọc là ―ti-en-ti‖, có ngƣời đọc là ―tê-và-tê‖; FBI có ngƣời đọc là ―ép-bê-I‖, có ngƣời đọc là ―ép-bi-ai‖…

Chính vì tình trạng này mà có những cái tên bị đọc thành một nữa theo tiếng Anh một nữa theo tiếng Việt, ví dụ nhƣ VTV Sun Group Cup, thì đọc thành ―vê-tê-vê săn-gờ-rúp cúp‖. Vậy là phải đọc theo kiểu Anh hay kiểu Pháp?

Cịn ―chƣơng trình ―Đồ-rê-mí‖ thì bắt các cháu đọc cú pháp soạn tin nhắn DRM là ―đờ-rờ-mờ‖. hông rõ đang đọc là a-bê-xê hay là a-bờ-cờ nữa! Nếu bắt các cháu đọc hết là ―a-bờ-cờ‖, thì ngƣời lớn phải làm gƣơng, đọc VTV là ―vờ-tờ-vờ‖, trang web vtv.vn phải đọc là ―vờ-tờ-vờ chấm vờ-nờ‖!‖

Hơn nữa cịn có mâu thuẫn giữa cách đọc đã có từ lâu và cách đọc mới đƣợc ―sáng tạo‖ ra, ví dụ: Leonardo Da Vinci, theo cách đọc quen thuộc từ xƣa đến nay, ngƣời ta vẫn đọc là ―Lê-ơ-na Đờ Vanh-xi‖. Thế nhƣng cũng có những ngƣời cậy mình học bên Tây về, đọc là ―Đa Vin-chi‖. Rồi ―con ngựa gỗ thành Tơ-roa‖ là câu khá quen thuộc rồi, mà cũng có ngƣời hoặc vơ ý hoặc cố tình đọc là thành ―tơ-roi‖. Cách đọc cũ có thể khơng đúng (vì đọc theo Pháp), nhƣng cách đọc mới chƣa chắc đã đúng hơn đâu, vì là đọc theo Anh Mĩ chứ cũng đâu có đọc theo Ý hay Hi Lạp? Một cái tên không phải tiếng Anh, mà cứ phải cố phát âm cho giống ngƣời Anh ngƣời Mĩ thì cũng khơng phải là hay!

Một ví dụ điển hình khác là cách đọc của từ Vietnam Airlines. Cụm từ này khá dễ đối với những ai học tiếng Anh thôi, thế nhƣng ngay cả đài truyền hình VTV cũng tồn tại những cách đọc khác nhau, mà khác nhau rõ ràng nhất là có ―sờ‖ và khơng có ―sờ‖ . Ngay cả ―Bà Nà Hills – đƣờng lên tiên cảnh‖ cũng vậy, hình nhƣ chƣa một lần nào đoạn băng quảng cáo đọc đƣợc chữ ―s‖ đằng sau ―hill‖, mà chỉ đọc là ―Bà Nà hiu‖.14

Từ các hiện trạng loạn ngơn ngữ trên thiết nghĩ cần phải có sự quy chuẩn, sự thống nhất không chỉ trong việc phiên dịch các thƣơng hiệu nƣớc ngoài sang tiếng việt mà cịn phải có sự thống nhất trong phiên dịch các danh từ riêng nƣớc ngoài trong tiếng Việt.

14

http://khoavanhoc-

Việc đặt tên thƣơng hiệu là do ý thích của chủ doanh nghiệp, đó có thể là cái tên viết tắt, tên do họ sáng tạo ra hoặc cũng có thể là tên của chính họ, tên một ngƣời, một vật, một sự việc hay một địa điểm nào đó. Điều đó cho thấy rất nhiều thƣơng hiệu có nguồn gốc từ danh từ riêng nhƣ: tên ngƣời, tên của một quốc gia, tên của một địa danh,…các danh từ riêng này cũng có thể trở thành tên thƣơng hiệu cho sản phẩm, dịch vụ nào đó, ví dụ: thƣơng hiệu xe ―Mercedes‖ đƣợc lấy trừ tên của con gái ông trùm tài phiệt Đức;tạp chí ―The New York Times‖ lấy tên một thành phố của Mỹ; ngân hàng ―Bank of America‖; hãng máy bay ―Singapore Airlines‖ lấy tên của quốc gia làm tên thƣơng hiệu;...Vì thế trong phần trình bày cách dịch thƣơng hiệu nƣớc ngoài dịch sang tiếng Việt này ngƣời viết khơng chỉ nói về những tên thƣơng hiệu sẵn có mà xin trình bày rộng ra luận điểm trên thành: cách dịch các danh từ riêngnƣớc ngồi sang tiếng Việt. Vì các danh từ riêng này cũng có thể trở thành thƣơng hiệu, vì tên thƣơng hiệu và danh từ riêng cùng đều là tên nƣớc ngoài dịch ra tiếng Việt nên tìm hiểu về cách dịch cũng khơng có gì thay đổi và vì việc phiên dịch các danh từ riêng nƣớc ngồi trong tiếng Việt cịn tồn tại nhiều bất cập cần phải có hƣớng giải quyết.

Hiện chƣa có thơng tƣ, quy định thống nhất của nhà nƣớc về cách dịch danh từ riêng nƣớc ngoài nhƣng đã có khơng ít các tác giả cũng đã và đang nghiên cứu về đề tài này, theo đề cử của các tác giả để dịch các danh từ riêng nƣớc ngoài sang tiếng Việt nên

Một phần của tài liệu Luận văn đông phương học Bước đầu tìm hiểu cách dịch tên thương hiệu nước ngoài trong tiếng trung và tiếng việt (Trang 27 - 38)