Chúng tôi áp dụng các điều kiện đã khảo sát đƣợc ở trên và tiến hành phân tích hợp chất 9a và thu đƣợc kết quả sắc đồ nhƣ sau:
Hình 3.16. Sắc ký đồ của hợp chất 9a
Kết quả về diện tích pic:
Trên sắc kí đồ píc 1 có tR = 22,319 phút có phổ khối lƣợng với píc ion giả phân tử là 839,0 tƣơng ứng với [M+M+Na]+
44
Hình 3.17: Phổ MS của pic 1 (hợp chất 9a)
Pic 2 có thời gian lƣu 24,124 phút cũng có píc ion giả phân tử là 839,6 tƣơng ứng với [M+M+Na]+
(hình 3.18) Khẳng định pic 1 và pic 2 là hai đồng phân lập thể dạng cis và trans với dạng cis là chiếm ƣu thế (cấu dạng cis đã đƣợc chứng minh bằng phổ NMR).
Hình 3.18: Phổ MS của pic 2 (hợp chất 9a)
Từ đó có thể thấy rằng phƣơng pháp HPLC cho phép tách và phân tích hai đồng phân cis và trans của hợp chất beta-lactam 9a. Từ đó ta tính đƣợc độ chọn lọc lập thể của hợp chất 9a là: % as % as % as % as di teroisomerA di teroisomerB de di teroisomerA di teroisomerB
45
de= .100% = 97,6128%
b. Kết quả phân tích hợp chất 9b
Đối với hợp chất 9b khi phân tích bằng máy HPLC chúng tôi thu đƣợc sắc đồ:
Hình 3.19. Sắc ký đồ của hợp chất 9b
Kết quả về diện tích pic:
Tƣơng tự hợp chất 9b cũng đƣợc tách và phân tích bằng phƣơng pháp HPLC, kết quả phân tích thu đƣợc độ chọn lọc lập thể là: de = 96,6672 %
c. Kết quả phân tích hợp chất 9c
46
Hình 3.20. Sắc ký đồ của hợp chất 9c
Diện tích pic tƣơng ứng:
Tƣơng tự hợp chất 9c cũng đƣợc tách và phân tích bằng phƣơng pháp HPLC, kết quả phân tích thu đƣợc độ chọn lọc lập thể là de = 96,7716 %
47
d. Kết quả phân tích hợp chất 9d
Sắc ký đồ của hợp chất 9d
Hình 3.21. Sắc ký đồ của hợp chất 9d
Diện tích pic tƣơng ứng:
Tƣơng tự hợp chất 9d cũng đƣợc tách và phân tích bằng phƣơng pháp HPLC, kết quả phân tích thu đƣợc độ chọn lọc lập thể là de = 96,3116 %
Tóm lại, phƣơng pháp HPLC đã đƣợc sử dụng hiệu quả để tách các đồng phân lập thể cis –trans của các hợp chất beta-lactam 9a-d. Các chất này có độ chọn lọc lập thể rất cao (de = 96,3116 – 97,6128 %). Nhƣ vậy, tổng hợp beta- lactam theo phƣơng pháp Staudinger sử dụng các nhóm giàu điện tử, cho phép nhận đƣợc sản phẩm với độ chọn lọc lập thể cao (de ~ 97%).
48
KẾT LUẬN
1. Tổng hợp chọn lọc lập thể thành công 6 dẫn xuất cis-β-lactam: 9a, 9b, 9c, 9d, 9e, 9f bằng phƣơng pháp Staudinger với việc sử dụng các nhóm thế giàu điện tử.
2. Cấu trúc các dẫn xuất của cis β-lactam đƣợc chứng minh bằng phƣơng pháp
1
H-NMR và 13C-NMR qua việc so sánh hằng số J của hai H liền kề.
3. Bằng phƣơng pháp HPLC đã tách đƣợc các đồng phân cis và trans β-lactam. 4. Bằng phƣơng pháp HPLC đã xác định độ chọn lọc lập thể (de) của của các
hợp chất β-lactam 9a-d tƣơng ứng là: 97,6128; 96,6672 ; 96,7716 và 96,3116 %.
49
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Trang web
[1].http://www.chm.bris.ac.uk/ms/theory/
[2].http://www.waters.com/waters/nav.htm?cid=10073251&locale=en_US [3].http://www2.chemistry.msu.edu/faculty/reusch/VirtTxtJml/Spectrpy/nmr/nmr1.htm
II. Tài liệu tham khảo tiếng Việt
[4].Nguyễn Hữu Đĩnh – Trần Thị Đà, Ứng dụng một số phƣơng pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử (1999), Nhà xuất bản giáo dục.
[5].Nguyễn Kim Phi Phụng, Khối Phổ lý thuyết – bài tập – bài giải (2004), Nhà xuất bản đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh.
[6].Nguyễn Kim Phi Phụng, Phổ NMR sử dụng trong phân tích hữu cơ lý thuyết – bài tập phổ - bài giải (2005), Nhà xuất bản đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh.
[7].Phạm Thị Thắm , Phạm Thế Chính, Hoàng Thị Phƣơng, Phạm Anh Tuân, Đặng Thị Tuyết Anh, Ngô Thị Thuận, Nguyễn Văn Tuyến, Tạp chí hóa học (số 4B tập 50, 2012)
[8].Nguyễn Văn Tuyến, Hóa học hữu cơ nâng cao – Các phƣơng pháp tổng hợp hữu cơ hiện đại (2012), Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
III. Tài liệu tham khảo tiếng Anh
[9].Ahmed Abouabdellah, Jean-Pierre Bégué, Danièle Bonnet-Delpon, Truong Thi Thanh Nga. J.Org.Chem.,62, 8826-8833, 1997
[10].Brady, W. T.; Gu, Y. Q. J. Org. Chem. 1989, 54, 2838.
[11].(a) Cossio, F. P.; Ugalde, J. M.; Lopez, X.; Lecea, B.; Palomo, C. J. Am. Chem. Soc. 1993, 115, 995. (b) Arrieta, A.; Lecea, B.; Cossìo, F. P. J. Org. Chem. 1998, 63, 5869.
[12].For a selection of recent reviews on the biological activity of β-lactams, see: (a) von Nussbaum, F.; Brands, M.; Hinzen, B.; Weigand, S.; Ha ¨bich, D. Angew. Chem., Int. Ed. 2006, 45, 5072. (b) Singh, G. S. Mini-Re . Med. Chem. 2004, 4, 69. (c) Singh, G. S. Mini-Re . Med. Chem. 2004, 4, 93. (d) Buynak, J. D. Curr. Med. Chem. 2004, 11, 1951. (e) Veinberg, G.; Vorona, M.; Shestakova, I.; Kanepe, I.; Lukevics, E. Curr. Med. Chem. 2003, 10, 1741. (f) Kidwai, M.; Sapra, P.;
Bhushan, K. R. Curr. Med. Chem. 1999, 6, 195
[13].For selected reviews on the “β-lactam synthon method”, see: (a) Alcaide, B.; Almendros, P.; Aragoncillo, C. Chem. Re . 2007, 107, 4437. (b) Deshmukh, A.R.A.S.; Bhawal, B. M.; Krishnaswamy, D.; Govande, V. V.; Shinkre, B. A.;
50
Jayanthi, A. Curr. Med. Chem. 2004, 11, 1889. (c) Alcaide, B.; Almendros, P. Curr. Med. Chem. 2004, 11, 1921. (d) Ojima, I. F.; Delaloge, F Chem. Soc. Re 1997, 26, 377.
[14].For some previous general reviews on the topic, see: (a) Coates, C.; Kabir, J.; Turos, E. Sci. Synth. 2005, 21, 609. (b) Walton, J. C. Top. Curr. Chem. 2006, 264, 163. (c) Singh, G. S. Tetrahedron 2003, 59, 7631. (d) Magriotis, P. A. Angew. Chem., Int. Ed. 2001, 40, 4377. (e) Go `mez-Gallego, M.; Manchen ˜o, M. J.; Sierra, A. M. Tetrahedron 2000, 56, 5743. (f) Barrett, A. G. M.; Sturgess, M. A. Tetrahedron 1988, 44, 5615.
[15].Hashim Mahamed; Bimal K. Banik. Heteroletters special issue,1, 23-26, 2011
[16].Hegedus, L. S.; Montgomery, J.; Narukawa, Y.; Snustad, D. C. J. Am. Chem. Soc. 1991, 113, 5784.
[17].Hu, L.; Wang, Y.; Li, B.; Du, D.-M.; Xu, J. Tetrahedron 2007, 63, 9387. [18].Kirmse, W.; Rondan, N. G.; Houk, K. N. J. Am. Chem. Soc. 1984, 106, 7989.
[19]. Lei Jiao, Yong Liang; Jiaxi Xu. J.AM.Chem.Soc., 128, 6060-6069, 2006
[20].Li, B.; Wang, Y.; Du, D.-M.; Xu, J. J. Org. Chem. 2007, 72, 990. [21].Liang, Y.; Jiao, L.; Zhang, S.; Xu, J. J. Org. Chem. 2005, 70, 334.
[22].Pacansky, J.; Chang, J. S.; Brown, D. W.; Schwarz, W J. Org. Chem. 1982, 47, 2233.
[23].Shaikh, A. L.; Puranik, V. G.; Deshmukh, A. R. A. S. Tetrahedron Lett. 2006, 5993.
[24].Sharma, A. K.; Kumar, R. S.; Mahajan, M. P. Heterocycles 2000, 52, 603. [25].Sordo, J. A.; Gonzalez, J.; Sordo, T. L. J. Am. Chem. Soc. 1992, 114, 6249. [26].Staudinger, H. Justus Liebigs Ann. Chem. 1907, 356, 51.
[27].Wang, Y.; Liang, Y.; Jiao, L.; Du, D. M.; Xu, J. J. Org. Chem. 2006, 71, 6983. [28].Weatherwax, A.; Abraham, C. J.; Lectka, T. Org. Lett. 2005, 7, 3461.
51