9e, 9f
Các chất sau khi đƣợc tổng hợp, đƣợc đo phổ cộng hƣởng từ proton 1
H- NMR (500 MHz) và cacbon 13
C-NMR (125 MHz) đƣợc đo trên máy cộng hƣởng tƣ̀ ha ̣t nhân Avance 500 (Bruker, CHLB Đức).
a). Hợp chất 9a: là chất rắn màu trắng có nhiệt độ nóng chảy: to
C: 105-106oC 1 H NMR (CDCl3, 500 MHz)δ ppm: 7,41 (2H, d, J = 8,0 Hz, H-3’, H-5’); 7,31-7,34 (3H, m, H-4’’, H-2’’’, H-6’’’); 7,11-7,15 (6H, m, H-2’’, H-3’’, H-5’’, H-6’’, H-3’’’, H-5’’’); 6,89 (1H, t, J = 7,0 Hz, H-4’’’); 6,72 (2H, d, J = 8,0 Hz, H-2’, H-6’); 5,40 (1H, d, J = 4,5 Hz, H-3); 4,87 (1H, d, J = 14,5 Hz, H-5a); 4,70 (1H, d, J = 4,5Hz, H-4); 3,87 (1H, d, J = 14,5 Hz, H-5b). 13 C NMR (CDCl3, 125 MHz)δ ppm: 165,42 (C=O); 156,82 (C-1’’’); 134,53 (C-1’); 131,51(C-3’); 130,30 (C-5’); 129,30 (C-3’’’); 128,94 (C-6’’’); 128,68 (C-2’’); 128,11 (C-6’’); 122,84 (C-4’); 122,21 (C-4’’’); 115,53 (C-2’’’, C-6’’’); 82,10 (C-3); 60,91 (C-4); 44,4 (C-5) b). Hợp chất 9b: là chất lỏng 1 H NMR (CDCl3, 500 MHz)δ ppm: 7,43 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-3’, H-5’); 7,31-7,33 (3H, m, H-3’’, H-5’’, H-4’’’); 7,12-7,15 (4H, m, H-2’, H-6’, H-2’’, H- 6’’); 7,05 (1H, t, J = 8,5 Hz, H-5’’’); 6,88 (1H, dd, J = 1,5; 8,0 Hz, H-4’’’); 6,71 (1H, t, J = 1,5 Hz, H-2’’’); 6, 65 (1H, dd, J = 1,0; 7,5 Hz, H-6’’’); 5,36 (1H, d, J = 4,5 Hz, H-3); 4,87 (1H, d, J = 14,5 Hz, H-5a); 4,71 (1H, d, J = 4,5 Hz, H-4); 3,87 (1H, d, J = 14,5 Hz, H-5b). 13 C NMR (CDCl3, 125 MHz)δ ppm: 164,79 (C=O); 157,32 (C-1’’’); 134,66 (C-1’); 134,34 (C-1’’); 131,58 (C-3’’’); 131,61 (2C, C-3’, C-5’); 130,19 (2C, C-3’’, C-5’’); 130,13 (C-5’’’); 128,97 (2C, C-2’, C-6’); 128,67 (2C, C-2’’; C-6’’); 128,17 (C-4’’); 123,03 (C-4’); 122,45 (C-4’’’); 115,97 (C-2’’’); 113,86 (C-6’’’); 81,92 (C-3); 60,61 (C-4); 44,44 (C-5).
29
c). Hợp chất 9c: là chất rắn màu trắng có nhiệt độ nóng chảy: to
C: 110-111oC 1 H NMR (CDCl3, 500 MHz)δ ppm: 7,31 (3H, m, H-3’’, H-5’’, H-4’’); 7,14-7,19 (4H, m, H-2’, H-6’, H-2’’, H-6’’); 7,03 (1H, t, J = 8,0 Hz, H-5’’’); 6,80-6,85 (3H, m, H-4’’’, H-3’, H-5’); 6,71 (1H, t, J = 2,0 Hz, H-2’’’); 6,64 (1H, dd, J = 2,0; 8,0 Hz, H-6’’’); 5,34 (1H, d, J = 4,5 Hz, H-3); ); 4,87 (1H, d, J = 14,5 Hz, H-5a); 4,72 (1H, d, J = 4,5 Hz, H-4); 3,84 (1H, d, J = 14,5 Hz, H-5b); 3,78 (3H, s, OCH3).
d). Hợp chất 9d: là chất rắn màu trắng có nhiệt độ nóng chảy: to
C: 81-81,5oC 1 H NMR (CDCl3, 500 MHz)δ ppm: 7,29-7,32 (3H, m, H-2’’’, H-6’’’, H- 4’’); 7,20 (2H, d, J = 8,0 Hz, H-3’, H-5’); 7,17 (2H, dd, J = 2,0; 8,0 Hz, H-2’, H- 6’); 7,11 (2H, t, J = 8,0 Hz, H-3’’’, H-5’’’); 6,86 (1H, t, J = 7,5 Hz, H-4’’’); 6,81 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-2’’, H-6’’); 6, 72 (2H, d, J = 8,0 Hz, H-3’’, H-5’’); 5,37 (1H, d, J = 4,5 Hz, H-3); 4,87 (1H, d, J = 14,5 Hz, H-5a); 4,71 (1H, d, J = 4,5 Hz, H-4); 3,84 (1H, d, J = 15,0 Hz, H-5b); 3,77 (3H, s, OCH3). 13 C NMR (CDCl3, 125 MHz)δ ppm: 165,64 (C=O); 159,91 (C-4’’); 157,02 (C-1’’’); 134,86 (C-1’); 129,98 (2C, C-3’’’, C-5’’’); 129,18 (2C, C-2’’, C-6’’); 128,85 (2C, C-3’, C-5’); 128,67 (2C, C-2’, C-6’); 124,51(C-4’); 121,93 (C-4’’’); 115,58 (2C, C-2’’’, C-6’’’); 113,79 (2C, C-3’’, C-5’’); 82,17 (C-3); 61,05 (C-4); 55,22 (OCH3); 44,04 (C-5). e). Hợp chất 9e: là chất lỏng 1 H NMR (CDCl3, 500 MHz)δ ppm: 7,23-7,27 (3H, m, H-4’’’, H-3’’’, H- 5’’’); 7,15 (2H, t, J = 7,5 Hz, H-6’, H-2’); 6,89 (2H, d, J = 7,5 Hz, H-3’, H-5’); 6,87 (2H, d, J = 2,5 Hz, H-2’’, H-5’’); 6,85 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-2’’’, H-6’’’); 6,77 (2H, d, J = 8,0 Hz, H-3’, H-5’); 6,73 (2H, d, J = 8,0 Hz, H-4’’, H-6’’); 5,40 (1H, d, J = 4,5 Hz, H-3); 4,87 (1H, d, J = 15,5 Hz, H-5a); 4,77 (1H, d, J = 4,0 Hz, H-4); 3,85 (1H, d, J = 15 Hz, H-5b); 3,79 (6H, s, OCH3). 13 C NMR (CDCl3, 125 MHz)δ ppm: 165,57 (C=O); 159,91 (C-3’’); 159,85 (C-4’); 156,94 (C-1’’’); 136,26 (C-1’’’); 129,91 (C-1’); 129,83 (C-5’’);
30 129, 12 (2C, C-3’’’, C-5’’’); 124,45 (C-6’); 121,86 (C-2’); 121,05 (C-4’’’); 120,81 (C-6’’); 115,50 (C-6’’’); 114,42 (C-2’’’); 114,04 (C-5’); 113,91 (C-3’); 113,71(C-4’’; 113,47 (C-2’’); 82,08 (C-3); 61,03 (C-4); 55,18 (1C, OCH3); 55,13 (1C, OCH3); 43,94 (C-5). f). Hợp chất 9f: là chất lỏng 1 H NMR (CDCl3, 500 MHz)δ ppm: 7,20-7,26 (1H, m, H-5’’ ); 7,18 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-2’, H-6’ ); 7,02 (1H, t, J = 8,0 Hz, H-5’’’) 6,82 (4H, t, J = 8,5 Hz, H-3’, H-5’, H-4’’, H-6’’); 6,73 (1H, d, J = 7,5 Hz, H- 4’’’); 6,70 (1H, dd, J = 1,5 Hz, H- 2’’’ ); 6,68 (1H, s, H-2’’); 6,64 (1H, dd, J = 2,0; 8,5 Hz, H-6’’’); 5,34 (1H, d, J = 4,5 Hz, H-3); 4,82 (1H, d, J = 14,5 Hz, H-5a); 4,74 (1H, d, J = 4,0 Hz, H-4); 3,81 (1H, d, J = 14,5 Hz , H-5b); 3,76 (6H, s, OCH3). 13 C NMR (CDCl3, 125 MHz)δ ppm: 164,94 (C=O); 159,93 (C-3’’); 159,89 (C-4’); 157,41 (C-1’’’); 136,05 (C-1’’); 134,39 (C-3’’’); 129,91 (C-5’’’); 129,83 (C-1’); 129,80 (C-2’, C-6’); 124,02 (C-5’’); 122,05 (C-4’’’); 120,76 (C- 6’’); 115,98 (C-2’’’); 114,03 (C-4’’); 113,76 (C-3’, C-5’); 113,73 (C-6’’); 113,46 (C-2’’); 81,87 (C-3); 60,74 (C-4); 55,12 (C-OCH3); 43,98 (C-5).
31
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. TỔNG HỢP CÁC HỢP CHẤT β-LACTAM
Tổng hợp dẫn xuất 2-phenoxy clorua axetic
Phản ứng ete hóa các dẫn chất của phenol với este 2-brom metyl axetat trong môi trƣờng Na2CO3 và DMF ở 140oC. Phản ứng đƣợc tiến hành ở nhiệt độ này trong thời gian 4h. Tiếp theo, thực hiện phản ứng thủy phân trong môi trƣờng NaOH 1N và dung môi là MeOH/H2O, ở nhiệt độ sôi trong thời gian 12 h nhận đƣợc các axit 3a, 3b với hiệu suất 70%, 50%. Hợp chất 3a, b đƣợc clo hóa bởi tác nhân (COCl)2 trong dung môi CH2Cl2 và xúc tác DMF, thu đƣợc hợp chất 4a, b (sơ đồ 3.1).
Sơ đồ 3.1. Tổng hợp dẫn xuất 2-phenoxy clorua axetic
Tổng hợp dẫn xuất imine
Bƣớc tiếp theo là tổng hợp dẫn xuất imine. Dẫn xuất imine 8a,b thu đƣợc nhờ phản ứng cộng nucleophin giữa dẫn xuất của benzylamin 6 và dẫn xuất benzanđehit 7a-b trong môi trƣờng CH2Cl2 và một đƣơng lƣợng của Na2SO4. Phản ứng đƣợc đun hồi lƣu trong thời gian 4h nhận đƣợc sản phẩm imine 8a-b
(sơ đồ 2.2)
Tổng hợp các dẫn xuất cis-β- lactam
Phản ứng tổng hợp hợp β-lactam đƣợc tiến hành khi cho imine 8a-c phản ứng với các hợpchất ketene 5a-b, nhận đƣợc insitu khi các clorua axit phản ứng với 1,5đƣơng lƣơng Et3N, thu đƣợc dẫn xuất β-lactam (cơ chế phản ứng tạo thành ketene từ clorua axit đƣợc nêu trong sơ đồ 3.2) [15].
32
Sơ đồ 3.2. Cơ chế hình thành chất 5a,b 3.2. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC HỢP CHẤTcis-β-LACTAM
Cấu trúc của các hợp chất cis-β-lactam đã đƣợc nghiên cứu bằng các phƣơng pháp phổ
3.2.1. Phân tích phổ 1
H-NMR của hợp chất 9a
Hình 3.1. Phổ 1H-NMR của hợp chất 9a
Phổ proton của chất 9a có các tín hiệu cộng hƣởng dạng AB tại 7,41ppm (2H, d, J = 8,0 Hz, H-3’, H-5’) và 6,72 ppm (2H, d, J = 8,0 Hz, H-2’, H-6’) đặc trƣng cho nhân thơm thế brom ở vị trí para. Hai nhân thơm còn lại có các tín hiệu cộng hƣởng tại 7,31-7,34 ppm (3H, m, H-4’’, H-2’’’, H-6’’’); 7,11-7,15 ppm (6H, m, H-2’’, H-3’’, H-5’’, H-6’’, H-3’’’, H-5’’’) và 6,89 ppm (1H, t, J = 7,0 Hz, H-4’’’. Ngoài ra trong phổ 1H NMR của dẫn chất 9a có tín hiệu cộng hƣởng các proton của vòng lactam: H-3 (5,40 ppm) là doublet có hằng số tƣơng
33
tác J = 4,5 Hz, tín hiệu cộng hƣởng doublet của proton H-4 (4,70 ppm) với hằng số J = 4,5 Hz khẳng định sản phẩm 9a là cis-β-lactam [9].
3.2.2. Phân tích phổ 1
H –NMR của hợp chất 9b
Hình 3.2. Phổ 1H-NMR của hợp chất 9b
Trong phổ1H NMR của dẫn chất 9b có hằng số tƣơng tác spin spin của các H-3 và H-4 là 4,5 Hz, từ đó có thể khẳng định sản phẩm 9b là cis-β-lactam.
3.2.3. Phân tích phổ 1
H-NMR của hợp chất 9c
34
Tƣơng tự nhƣ vậy trong phổ1
H NMR của dẫn chất 9c có hằng số tƣơng tác spin spin của các H-3 và H-4 là 4,5 Hz, cho cho phép khẳng định sản phẩm
9c là cis-β-lactam.
3.2.4. Phân tích phổ 1
H-NMR của hợp chất 9d
Hình 3.4. Phổ 1H-NMR của hợp chất 9d
Trên phổ proton của chất 9d có các tín hiệu cộng hƣởng tại 3,77 ppm đặc trƣng cho proton của nhóm OCH3 và tín hiệu cộng hƣởng dạng AB tại 7,20 ppm (2H, d, J = 8,0 Hz, H-3’, H-5’); 7,17 ppm (2H, dd, J = 2,0; 8,0 Hz, H-2’, H-6’) đặc trƣng cho nhân thơm thế nhóm OCH3 ở vị trí para. Hai nhân thơm còn lại có các tín hiệu tại 7,29-7,32 ppm (3H, m, H-2’’’, H-6’’’, H-4’’); 7,11 ppm (2H, t, J
= 8,0 Hz, H-3’’’, H-5’’’); 6,86 ppm (1H, t, J = 7,5 Hz, H-4’’’); 6,81 ppm (2H, d,
J = 8,5 Hz, H-2’’, H-6’’); 6,72 ppm (2H, d, J = 8,0 Hz, H-3’’, H-5’’). Ngoài ra, Ngoài ra trong phổ 1
H NMR của dẫn chất 9d có tín hiệu cộng hƣởng các proton của vòng lactam: H-3 (5,37 ppm) là doublet có hằng số tƣơng tác J = 4,5 Hz, tín hiệu cộng hƣởng doublet của proton H-4 (4,71 ppm) với hằng số J = 4,5 Hz khẳng định sản phẩm 9d là cis-β-lactam
35
3.2.5. Phân tích phổ 1
H-NMR của hợp chất 9e
Hình 3.5. Phổ 1H-NMR của hợp chất 9e
Trên phổ 1
H NMR của dẫn chất 9e cũng có hằng số tƣơng tác spin spin là 4,5 Hz, cho cho phép khẳng định sản phẩm 9e là cis-β-lactam.
3.2.6. Phân tích phổ 1
H-NMR của hợp chất 9f
36
Từ phổ 1H NMR của dẫn chất 9f cũng có hằng số tƣơng tác spin spin là 4,5 Hz, cho cho phép khẳng định sản phẩm 9f là cis-β-lactam.
Sản phẩm nhận đƣợc có độ chọn lọc lập thể cao, chỉ có mặt của cis-β- lactam. Điều này có thể đƣợc giải thích nhờ hiệu ứng điện tử của các tác nhân tham gia phản ứng. Các dẫn xuất β-lactam 9a-c đều là các β-lactam có chứa nhóm thế là các hệ thơm đƣợc tổng hợp từ phản ứng giữa hợp chất imine R2N=CHR3 (R1 và R3 đều là các nhóm thế lớn với nhân thơm benzen) và dẫn xuất ketene có gắn nhóm thế phenoxy ( R1). Chúng ta thấy rằng, tất cả các dẫn xuất thu đƣợc đều tồn tại ở dạng cis-β-lactam với các nhóm thế lớn gắn với C-3 và C-4 ở phía sau, do hằng số tƣơng tác spin-spin của hai proton H-3 và H-4 có hằng số bé (J = 4,5 Hz). Điều này đƣợc giải thích bởi sự điều khiển phản ứng Staudinger qua hai giai đoạn với các phức chuyển tiếp (phức π và phức σ)[15],[19].
Phức π phức σ
Khi các nhóm R1
, R2, R3 đều là các nhóm giàu điện tử thì phức π hình thành giữa ketene và imine ở dạng exo. Nhóm thế R1
và R2 của imine là các nhóm giàu điện tử giúp cho điện tích dƣơng trên nguyên tử nitơ đƣợc giải tỏa làm cho phức σ bền hơn. Hơn nữa, nhóm R1
của ketene là nhóm phenoxy, đây cũng là một nhóm giàu điện tử, làm cho dạng enolat ở phức σ tăng tính nucleophin dẫn đến phức σ dễ dàng chuyển thành sản phẩm theo con đƣờng tạo
37
Mật độ điện tử của nhóm thế R1 của ketene đóng vai trò chính trong việc hình thành cáccis-β-lactam hay trans-β-lactam [15], [19]. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành tổng hợp các β-lactam từ các dẫn xuất ketene có gắn các nhóm thế khác nhau (R1
- là nhóm phenoxy- hoặc m-clophenoxy), thấy rằng khi nhân thơm benzen của nhóm thế R1
giảm điện tử hơn do có nhóm thế clo thì sản phẩm tạo thành vẫn là cis-β-lactam, có lẽ là nhóm này có hiệu ứng chƣa đủ mạnh để ảnh hƣởng đến mât độ điện tử của phức phức σ trung gian, nên enolat tạo thành có tính nucleophin mạnh xúc tiến phản ứng vòng hóa tạo thành vòng lactam theo định hƣớng cis.
3.3. XÁC ĐỊNH TỈ LỆ CÁC ĐỒNG PHÂN LẬP THỂ BẰNG HPLC-MS
Đối với các loại máy HPLC-MS mà chúng tôi nghiên cứu, trong hệ thống có hai detector: detector DAD và detector MS.
3.3.1. Khảo sát bƣớc sóng hấp thụ đối với các chất nghiên cứu
Chúng tôi tiến hành đo phổ UV-Vis đối với các loại mẫu nghiên cứu trong dung môi metanol và thu đƣợc kết quả nhƣ hình sau:
38
Hình 3.8. Phổ UV-Vis của hợp chất 9b
Hình 3.9. Phổ UV-Vis của hợp chất 9c
Hình 3.10. Phổ UV-Vis của hợp chất 9d
Từ các hình trên có thể nhận thấy các hợp chất 9a, 9b, 9c, và 9d đều có hai cực đại hấp thụ vào khoảng 210 nm và 260 nm.
39 Cấu trúc các hợp chất 9a, 9b, 9c và 9d nhƣ hình vẽ sau: Kí hiệu chất Công thức 9a 9d 9b 9c
Ta nhận thấy rằng, phân tử các hợp chất trên đều có vòng benzen. Mà vòng benzen có các dải hấp thụ: λ=180nm; λ=203nm; λ=256nm. Và khi vòng
40
benzen có các nhóm thế có hiệu ứng +C thì các dải hấp thụ đƣợc chuyển về các bƣớc sóng dài.
Mặt khác metanol lại có hai dải hấp thụ vào khoảng 150nm và 183nm. Vì vậy chúng tôi đã chọn bƣớc sóng 260nm làm bƣớc sóng nghiên cứu.
3.3.2. Khảo sát phổ MS
Để chọn điều kiện cho bắn phá MS các hợp chất β-lactam theo phƣơng pháp ESI, chúng tôi khảo sát cả hai chế độ positive và negative để thu đƣợc các pic ion giả phân tử tƣơng ứng. Đầu tiên, chúng tôi tiến hành khảo sát đối với hợp chất 9c và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
41
Hình 3.12. Phổ MS negative của hợp chất 9c
Qua phổ MS ở trên ta thấy rằng với điều kiện chế độ Negative không có mảnh ion giả phân tử phù hợp với hợp chất nghiên cứu; chế độ Positive thì cho ta pic ion giả phân tử [2M+Na]+ = 810,10 phù hợp với công thức phân tử của hợp chất 9c. Vậy chọn chế độ positive cho detector MS để nghiên cứu các hợp chất 9a, 9b, 9d và đều thu đƣợc mảnh ion giả phân tử [2M+Na]+ tƣơng ứng với từng hợp chất nghiên cứu (phụ lục 25, 26, 31, 32, 34, 35).
3.3.3. Khảo sát chƣơng trình dung môi cho quá trình sắc ký
Từ việc nghiên cứu tài liệu [8], chúng tôi nhận thấy rằng việc phân tích các đồng phân quang học có một tâm bất đối bằng các điều kiện dung môi, cột tách thông thƣờng là rất khó. Nhƣng những phân tử nghiên cứu có hai trung tâm bất đối thì việc phân tích trở nên dễ dàng. Do đó chúng tôi tiến hành phân tích các đồng phân bằng gradient pha động và tiến hành khảo sát các gradient bằng cách tăng % kênh B (giảm độ phân cực của pha động) theo bảng sau:
Bảng 3.2.1. Bảng thay đổi thành phân pha động trong các gradient
Min
Gradient
Gradient 1 Gradient 2 Gradient 3
%B %B %B 0 5 6 10 15 16 17 30 5 20 20 50 70 100 100 100 15 30 30 50 100 100 100 100 20 30 60 80 100 100 100 100
Chúng tôi sử dụng 3 loại gradient: Gradient 1, gradient 2, và gradient 3 trên mẫu 9c và thu đƣợc các kết quả sau:
42
Hình 3.13.Sắc ký đồ của hợp chất 9c khi chạy với pha động Gradient 1
Hình 3.14.Sắc ký đồ của hợp chất 9c khi chạy với pha động Gradient 2
43
Từ các sắc ký đồ ta thấy rằng, khi giảm độ phân cực của pha động, sẽ làm giảm thời gian lƣu, và làm giảm khả năng tách chất. Điều đó có thể giải thích là do, các chất nghiên cứu đều là các chất kém phân cực, nếu ta làm giảm độ phân cực sẽ làm giảm thời gian lƣu. Từ kết quả trên chúng tôi chọn gradien 1để nghiên cứu và phân tích các chất.
3.4.4. Kết quả và thảo luận quá trình phân tích sắc ký. a. Kết quả phân tích hợp chất 9a a. Kết quả phân tích hợp chất 9a
Chúng tôi áp dụng các điều kiện đã khảo sát đƣợc ở trên và tiến hành phân tích hợp chất 9a và thu đƣợc kết quả sắc đồ nhƣ sau:
Hình 3.16. Sắc ký đồ của hợp chất 9a
Kết quả về diện tích pic:
Trên sắc kí đồ píc 1 có tR = 22,319 phút có phổ khối lƣợng với píc ion giả phân tử là 839,0 tƣơng ứng với [M+M+Na]+
44
Hình 3.17: Phổ MS của pic 1 (hợp chất 9a)
Pic 2 có thời gian lƣu 24,124 phút cũng có píc ion giả phân tử là 839,6 tƣơng ứng với [M+M+Na]+
(hình 3.18) Khẳng định pic 1 và pic 2 là hai đồng phân lập thể dạng cis và trans với dạng cis là chiếm ƣu thế (cấu dạng cis đã đƣợc chứng minh bằng phổ NMR).
Hình 3.18: Phổ MS của pic 2 (hợp chất 9a)
Từ đó có thể thấy rằng phƣơng pháp HPLC cho phép tách và phân tích hai đồng phân cis và trans của hợp chất beta-lactam 9a. Từ đó ta tính đƣợc độ chọn lọc lập thể của hợp chất 9a là: % as % as % as % as di teroisomerA di teroisomerB de di teroisomerA di teroisomerB
45
de= .100% = 97,6128%
b. Kết quả phân tích hợp chất 9b
Đối với hợp chất 9b khi phân tích bằng máy HPLC chúng tôi thu đƣợc sắc đồ:
Hình 3.19. Sắc ký đồ của hợp chất 9b
Kết quả về diện tích pic:
Tƣơng tự hợp chất 9b cũng đƣợc tách và phân tích bằng phƣơng pháp HPLC, kết quả phân tích thu đƣợc độ chọn lọc lập thể là: de = 96,6672 %
c. Kết quả phân tích hợp chất 9c
46
Hình 3.20. Sắc ký đồ của hợp chất 9c
Diện tích pic tƣơng ứng:
Tƣơng tự hợp chất 9c cũng đƣợc tách và phân tích bằng phƣơng pháp HPLC, kết quả phân tích thu đƣợc độ chọn lọc lập thể là de = 96,7716 %
47
d. Kết quả phân tích hợp chất 9d
Sắc ký đồ của hợp chất 9d
Hình 3.21. Sắc ký đồ của hợp chất 9d
Diện tích pic tƣơng ứng:
Tƣơng tự hợp chất 9d cũng đƣợc tách và phân tích bằng phƣơng pháp HPLC, kết quả phân tích thu đƣợc độ chọn lọc lập thể là de = 96,3116 %
Tóm lại, phƣơng pháp HPLC đã đƣợc sử dụng hiệu quả để tách các đồng phân lập thể cis –trans của các hợp chất beta-lactam 9a-d. Các chất này có độ chọn lọc lập thể rất cao (de = 96,3116 – 97,6128 %). Nhƣ vậy, tổng hợp beta- lactam theo phƣơng pháp Staudinger sử dụng các nhóm giàu điện tử, cho phép nhận đƣợc sản phẩm với độ chọn lọc lập thể cao (de ~ 97%).
48
KẾT LUẬN
1. Tổng hợp chọn lọc lập thể thành công 6 dẫn xuất cis-β-lactam: 9a, 9b, 9c, 9d, 9e, 9f bằng phƣơng pháp Staudinger với việc sử dụng các nhóm thế giàu điện tử.
2. Cấu trúc các dẫn xuất của cis β-lactam đƣợc chứng minh bằng phƣơng pháp
1
H-NMR và 13C-NMR qua việc so sánh hằng số J của hai H liền kề.
3. Bằng phƣơng pháp HPLC đã tách đƣợc các đồng phân cis và trans β-lactam. 4. Bằng phƣơng pháp HPLC đã xác định độ chọn lọc lập thể (de) của của các
hợp chất β-lactam 9a-d tƣơng ứng là: 97,6128; 96,6672 ; 96,7716 và 96,3116 %.
49
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Trang web
[1].http://www.chm.bris.ac.uk/ms/theory/
[2].http://www.waters.com/waters/nav.htm?cid=10073251&locale=en_US [3].http://www2.chemistry.msu.edu/faculty/reusch/VirtTxtJml/Spectrpy/nmr/nmr1.htm
II. Tài liệu tham khảo tiếng Việt
[4].Nguyễn Hữu Đĩnh – Trần Thị Đà, Ứng dụng một số phƣơng pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử (1999), Nhà xuất bản giáo dục.
[5].Nguyễn Kim Phi Phụng, Khối Phổ lý thuyết – bài tập – bài giải (2004), Nhà xuất bản đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh.