CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Bước đầu phân tích proteomics tế bào bệnh leukemia (Trang 42 - 47)

Từ những kết quả nghiên cứu thu được chúng tơi rút ra các kết luận sau: 1. Đa số các bệnh nhân leukemia kinh lúc được chẩn đốn xác định cĩ thiếu máu vừa, số lượng tế bào bạch cầu tǎng cao. Cơng thức bạch cầu trong máu ngoại vi gặp đủ các tuổi của dịng bạch cầu hạt. Tỷ lệ tế bào blast<15%.

Đa số các bệnh nhân leukemia cấp lúc được chẩn đốn xác định cĩ thiếu máu vừa, sốlượng bạch cầu tăng nhẹ, tỷ lệ tế bào blast trong tủy tăng rất cao. Số lượng tiểu cầu giảm.

2. Cĩ thể phân tách được tế bào bạch cầu trong mẫu tủy xương của bệnh nhân leukemia bằng Ficoll 400 F4375 tỉ trọng 1,077 g/ml.

3. Chiết protein từ tế bào bạch cầu bằng phương pháp sốc nhiệt từ -80oC,

đệm A và làm sạch bằng ReadyPrep Cleanup Kit.

4. Bằng kỹ thuật điện di 2 chiều đã phân tách được 93 spot protein từ tế

bào bạch cầu bệnh leukemia. Các spot này phân bố rải rác trên tồn bộ bản gel

điện di.

KIẾN NGHỊ

Qua quá trình nghiên cứu, chúng tơi đưa ra một số kiến nghị như sau:

1. Tiếp tục thu thập tế bào bệnh nhân leukemia ở tất cả các thể nhằm phân tích proteomics tế bào bạch cầu của tất cả các đối tượng, tìm ra hệ protein đặc

trưng cho tế bào bệnh leukemia.

2. So sánh các kết quả phân tích proteomics tế bào với kết quả phân tích proteomics huyết tương của bệnh leukemia, từđĩ tìm ra các chỉ thị sinh học đặc

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1 Trần Văn Bé: “Lâm Sàng Huyết Học”, NXB Y Học Tp. HCM 1999 2 Trần Thị Minh Hương, Đỗ Trung Phấn: “Tình hình bệnh máu tại Viện

Huyết học - Truyền máu, Bệnh viện Bạch mai”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Huyết học - Truyền máu 1999-2000, Nhà xuất bản Y học, 2002: 15-24.

3 Trịnh Thị Thanh Hương, Trịnh Hồng Thái (2007), “Phân tích proteomics

huyết tương bệnh lơxêmi cấp dịng lympho”, Hội nghị khoa học những

vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống 2007, Quy Nhơn, tr.

169-170.

4 Đỗ Trung Phấn, “Bài giảng huyết học và truyền máu”, Nhà xuất bản Y học, 2004

5 Đỗ Trung Phấn, Bệnh lý tế bào nguồn tạo máu, NXB Y học Hà Nội, 2003

6 Đỗ Trung Phấn, Thái Quý, Nguyễn Chí Tuyển và cs (1998), “Kết quả bước đầu thực hiện chương trình nghiên cứu nâng cao chất lượng chẩn đốn và điều trị các bệnh máu và tạo máu”, Y học Việt Nam, 12, tr. 1-5. 7 Vũ Minh Thiết, Nguyễn Nam Long, Đặng Thành Nam, Phan Văn Chi

(2004), "Nghiên cứu hệ protein huyết thanh người bằng kết nối sắc ký

lỏng Nano đa chiều và hệ khối phổ liên tục", Báo cáo khoa học hội nghị

tồn quốc 2004, NCCB định hướng Y-Dược học, Học Viện Quân Y, Hà Nội, tr. 470-474.

Tiếng Anh

8 Cochran D. A. E., Evan C. A., Blinco D., Burthem J., Stevenson F. K., Gaskell S. J., Whetton A. D. (2003), “Proteoomic Analysis of Chronic Lymphocytic Leukemia Subtypes with Mutated or Unmutated Ig VH

Genens”, Molecular & Cellular Proteomics, 2(12), pp. 1331-1341.

9 Colvin GA, Elfenbein GJ (2003). "The latest treatment advances for acute myelogenous leukemia". Med Health R I86 (8): 243–6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Yu M., Shen B., Wang G., and Zhang X. (2004), “Proteomic Analysis of Human Acute Leukemia cell: Insight into Their Classidication”, Clinical Cancer Research, 10, pp. 6887-6896.

11 Crystal Ronald G. (1990), “1-Antitrypsin Deficiency, Emphysema, and liver disease”, Journa of Clinical Investigation, 85, pp. 1343-1352.

12 Else M, Ruchlemer R, Osuji N, et al (2005). "Long remissions in hairy cell leukemia with purine analogs: a report of 219 patients with a median follow-up of 12.5 years". Cancer 104 (11): 2442–8

13 Guinn B., Mohamedali A., Mills K. I., Czepulkowski B., Schmitt M., Greiner J. (2007), “Leukemia Associated Antigens: Their Dual Role as Biomarkers and Immunotherapeutic Targets for Acute Myeloid

Leumemia”, Biomarker Insights, 2, pp. 1-11.

14 Harrison's Principles of Internal Medicine, 16th Edition, Chapter 97. Malignancies of Lymphoid Cells. Clinical Features, Treatment, and Prognosis of Specific Lymphoid Malignancies.

15 Hye A, Lynham S, Thambisetty M, et al. " Proteome-based plasma biomarkers for Alzheimer's disease." Brain 129: 3042-3050, (2006). 16 Jemal A, Thomas A, Murray T, Thun M (2002). "Cancer statistics, 2002".

CA Cancer J Clin 52 (1): 23–47

17 Liebler D. C. (2002), Introduction to Proteomics, Humana Press, Totowa, New Jersey.

18 National Cancer Insitute: Finding Cancer Statistics » Cancer Stat Fact Sheets »Leukemia, http://seer.cancer.gov/statfacts/html/leuks.html

19 O'Farrel, P., 1975. High resolution two-dimensional electrophoresis. of proteins . J. Biol . Chem . 250: 4007-21

20 Patients with Chronic Myelogenous Leukemia Continue to Do Well on Imatinib at 5-Year Follow-Up Medscape Medical News 2006

21 Rezaul K., Wu L., Mayya V., Hwang S., Han D. (2005), “A Systematic Characterization of Mitochondrial Proteome from Human T Leukemia Cells”, Molecular & Cellular Proteomics, 4(2), pp. 169-181

22 Rogers MA, Clarke P, Noble J, et al. "Proteomics Profiling of Urinary Proteins in Renal Cancer by Surface Enhanced Laser Desorption Ionization và Neural-Network Analysis: Identification of Key Issues Affecting Clinical Potential Utility." Cancer Research 63: 6971-6983 23 Rowe JM: Clinical and laboratory features of the myeloid and

lymphocytic leukemias. Am J Med Technol 49:103, 1983.

Canellos GP: Chronic granulocytic leukemia. Med Clin North Am

60:1001, 1976.

24 Tischkowitz M, Dokal I: Fanconi anaemia and leukaemia - clinical and molecular aspects. Br.J.Haematol. 2004;126:176-191.

25 Huong T. T. T., Thai T. H. (2006), “Plasma proteomic analysis of acute myeloid leukemia”, Program&Abstracts Joint Third AOHUPO and

Fourth Strctural Biology and Functional Genmics Conference, pp. 250.

26 Westermeier R., Naven T. (2002), Proteomics in Practice, Wiley-VCH Verlag-GmbH, Freiburg.

27 Xie Y, Davies SM, Xiang Y, Robison LL, Ross JA: “Trends in leukemia incidence and survival in the United States (1973-1998)”, Cancer. 2993 Aug 1;98(3):659.

28 Wang Y., Palmer-Toy D., Weber G., Eckerskorn C., Hancock W. S. (2004), “Proteomic study of leukemia cell line (K562/CR3) using free flow electrophoresis (FFE) coupled with LC/MS”, Proceedings of the 52nd ASMS conferrence on mass spectrometry and allied topics, Nashville, Tennessee, 2004.

MỤC LỤC

MỞĐẦU1

CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN3 1.1. Khái quát về bệnh leukemia3

1.1.1. Leukemia là gì?3

1.1.2. Nguyên nhân gây bệnh leukemia3 1.1.3. Phân loại bệnh leukemia4 1.1.4. Triệu chứng của bệnh leukemia9 1.4.5. Chẩn đốn bệnh leukemia9 1.2. Proteomics11 1.2.1. Proteomics là gì11 1.2.2. Proteomics và chỉ thị sinh học

1.2.3. Một số kỹ thuật quan trọng sử dụng trong Proteomics 1.3. Proteomics trong nghiên cứu bệnh leukemia

1.3.1. Phân tích proteomics trong huyết tương bệnh nhân leukemia 1.3.2. Phân tích proteomics tế bào bệnh nhân leukemia (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3.3. Nghiên cứu proteomics bệnh leukemia ở Việt Nam

CHƯƠNG 2- NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nguyên liệu

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 2.1.2. Hố chất

2.1.3. Thiết bị

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Đánh giá một sốđặc điểm tế bào học của bệnh leukemia 2.2.2. Tách tế bào bạch cầu từ tủy xương

2.2.3. Tách chiết protein từ tế bào bạch cầu

2.2.5. Phân tích hình ảnh các bản gel điện di hai chiều

CHƯƠNG 3- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.1. Đánh giá các đặc điểm tế bào học của bệnh leukemia

3.1.1. Đặc điểm tế bào học của bệnh nhân leukemia kinh

3.1.2. Đặc điểm tế bào học của bệnh nhân leukemia cấp 3.2. Tách tế bào bạch cầu từ tủy xương bệnh nhân leukemia 3.3. Tách chiết protein từ tế bào bạch cầu

3.4. Điện di hai chiều protein bệnh leukemia

Một phần của tài liệu Bước đầu phân tích proteomics tế bào bệnh leukemia (Trang 42 - 47)