Hình 2.15: Hệ số chia sẻ cơng bằng đối với các kết nối HTTP và FTP của một số các thuật tốn AQM
Hình 2.16: Hoạt động của các luồng mật độ yếu khi tăng kích thước cực đại của cửa sổ
Một sự mở rộng của thuật tốn SFED gọi là FABA đã được đề suất [25] trong đĩ chỉ thực hiện O(1) thao tác cho cả việc xếp hàng và đưa gĩi khỏi bộ đệm. Sự mở rộng này làm cho thuật tốn FABA trở nên dễ đo lường và do đĩ trong thực tế dễ thực hiện so với thuật tốn SFED. Quan sát tư kết quả cĩ được trong hình 2.15 và 2.16 cho thấy chỉ số độ cơng bằng của thuật tốn FABA là lớn nhất thậm chí đối với một số lượng lớn các kết nối HTTP cũng như các kết nối FTP và Telnet, FABA hoạt động nhất quán và tốt hơn bất kỳ cơ chế AQM nào. Đối với một lưu lượng kết hợp cả nguồn mật độ yếu và mạnh, FABA cung cấp sự ấn định băng thơng đối với các nguồn lưu lượng mật độ yếu tốt hơn như trong trường hợp lý tưởng. Với một chỉ số kích thước cửa sổ cực đại nhỏ, mọi thuật tốn đều cĩ thể thích ứng được với các bĩ tin của các nguồn mật độ yếu mà khơng địi hỏi bất kỳ một sự loại bỏ gĩi nào. Tuy nhiên, khi tăng kích thước cửa sổ cực đại sự mất gĩi sẽ làm giảm mạnh thơng lượng của các luồng mật độ thấp. Việc loại bỏ gĩi tin gây hậu quả xấu đối với các luồng mật độ yếu vì nĩ chậm thích nghi với trạng thái của mạng. Thơng lượng sẽ trở nên ổn định sau một thời gian do kích thước cửa sổ của nguồn mật độ yếu khơng thể tăng vượt qua một giá trị ngưỡng, thơng lượng sẽ tăng và tiến tới một giá trị ổn định như chỉ ra trong hình 2.16. Giá trị ổn định này nhỏ hơn nhiều so với sự chia sẻ cơng bằng do bản chất thích nghi kém của các luồng mật độ yếu.