Thuật tốn SFB

Một phần của tài liệu Phân tích đánh giá một số thuật toán quản lý hàng đợi tích cực trong TCP Network (Trang 40 - 42)

Hình 2.13 cho thấy thuật tốn SFB cơ bản. SFB là một thuật tốn hàng đợi FIFO nĩ nhận biết và hạn chế tốc độ các luồng khơng đáp ứng dựa trên cơ chế tính tốn tương tự như được sử dụng với BLUE với một lượng nhỏ thơng tin về trạng thái. SFB duy trì NxL ngăn nhớ (bins) đã tính tốn. Các ngăn nhớ được tổ chức thành L cấp với N ngăn nhớ trong mỗi cấp. Ngồi ra, SFB duy trì (L) hàm hash độc lập, tương ứng với mỗi mức của các ngăn nhớ tính tốn. Mỗi hàm hash sắp xếp (maps) một luồng vào một trong N ngăn nhớ tính tốn ở mức đĩ. Các ngăn nhớ tính tốn được sử dụng để theo dõi các số liệu thống kê sự chiếm dụng hàng đợi của các gĩi tin thuộc một ngăn nhớ cụ thể.

B[l][n]: LxN array of bins (L levels, N bins per level) Enque()

Calculate hash function values ho, h1,…, hL – 1; Update bins at each level

for I = 0 to L – 1

If (B[i][hi].qlen > bin_size) B[i][hi].Pm = delta;

Drop packet;

Else if (B[i][hi].qlen ==0) B[i][hi].Pm = delta;

Pmin = min(B[0][ho].Pm .. B[L][hL].Pm; If (Pmin ==1)

Else

Mark/drop with probability Pmin;

Hình 2.13: Thuật tốn SFB

Điều này trái ngược với Stochastic Fair Queueing (SFQ) [23] ở đây các hàm hash sắp xếp các luồng vào các hàng đợi riêng biệt. Mỗi ngăn nhớ trong SFB giữ một xác suất mất gĩi/đánh dấu Pm giống nhu BLUE, chúng được cập nhật dựa trên sự chiếm dụng ngăn nhớ. Khi một gĩi tin đến tại hàng đợi, nĩ được đặt ngẫu nhiên vào 1 trong N ngăn nhớ trong mỗi L cấp. Nếu số lượng các gĩi dữ liệu đã sắp xếp vào một ngăn nhớ trên một ngưỡng nhất định (ví dụ, kích thước của ngăn nhớ), Pm của ngăn nhớ tăng lên. Nếu số lượng các gĩi dữ liệu giảm về khơng, Pm giảm xuống.

Dựa trên sự quan sát cĩ cái đặt SFB cho thấy mọt luồng khơng đáp ứng sẽ điều khiển nhanh Pm đến 1 trong tất cả L ngăn nhớ đã được sắp xếp ngẫu nhiên. Các luồng đáp ứng cĩ thể chia sẻ một hoặc hai ngăn nhớ với các luồng khơng đáp ứng, tuy nhiên, trừ khi số lượng các luồng khơng đáp ứng là rất lớn so với số lượng các ngăn nhớ, một luồng đáp ứng cĩ khả năng được sắp xếp vào ít nhất một ngăn nhớ mà khơng ảnh hưởng tới các luồng khơng đáp ứng và do đĩ cĩ giá trị Pm bình thường.

Quyết định đánh một dấu gĩi tin dựa trên Pmin, giá trị Pm tối thiểu của tất cả các ngăn nhĩ mà luồng được sắp xếp vào. Nếu Pmin, là 1, gĩi tin được xác định thuộc luồng khơng đáp ứng và sau đĩ hạn chế tốc độ. Tại thời điểm này, một số tùy chọn cho phép giới hạn tốc độ truyền của luồng. Khi hoạt động, các luồng được xác định là khơng đáp ứng chỉ đơn giản là giới hạn lượng băng thơng cố định. Chính sách này được thi hành bằng cách hạn chế tốc độ các gĩi xếp hàng vào các luồng với giá trị Pmin là 1. Hình 2.14 cho thấy một ví dụ về cách thức hoạt động của SFB.

Như hình vẽ cho thấy, luồng khơng đáp ứng điều khiển tăng xác suất đánh dấu của tất cả các ngăn nhớ được sắp xếp vào. Trong khi các luồng TCP thể hiện trong hình cĩ thể sắp xếp vào cùng ngăn nhớ như luồng khơng đáp ứng ở cấp cụ thể, nĩ sắp xếp vào các ngăn nhớ bình thường ở các cấp khác. Vì điều này, xác suất đánh dấu tối thiểu của luồng TCP dưới 1.0 và do đĩ, nĩ khơng được xác định là khơng đáp ứng. Mặt khác, vì xác suất đánh dấu tối thiểu của luồng khơng đáp ứng là 1.0, nĩ được xác định là khơng đáp ứng và bị giới hạn tốc độ.

Hình 2.14: Ví dụ về SFB

Một phần của tài liệu Phân tích đánh giá một số thuật toán quản lý hàng đợi tích cực trong TCP Network (Trang 40 - 42)