Mức đánh giá: A. Rất bổ ích; B. Bổ ích; C. Ít bổ ích; D. Không bổ ích.
1 Theo em, môn GDCD có bổ ích với các em không?
II. Vị trí của môn GDCD đối với HS: (Đánh dấu X các lựa chọn mà các em cho là đúng nhất). cho là đúng nhất).
Mức đánh giá: A. Rất quan trọng; B. Quan trọng
C. Ít quan trọng; D. Không quan trọng. 2 Môn Giáo dục công dân có vị trí như thế nào trong các
môn học mà em được học.
III. Thái độ tích cực học tập của các em đối với môn học GDCD. (Đánh dấu X vào các lựa chọn mà các em cho là đúng nhất). dấu X vào các lựa chọn mà các em cho là đúng nhất).
Mức đánh giá: A. Không; B. Hiếm khi; C. Thi thoảng; D.Thường xuyên.
3 HS hăng hái trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi với GV khi học những nội dung mới.
4 GV quan tâm đến các ý kiến của HS cho dù là ý kiến đó đúng hay sai.
5 Trong các bài giảng, GV liên hệ các kiến thức của bài học với các tình huống cụ thể trong thực tế.
6 GV động viên HS hoàn thành việc học tập một cách tốt nhất.
IV. Thái độ hứng thú của các em đối với môn GDCD. (Đánh dấu X vào các lựa chọn mà các em cho là đúng nhất). các lựa chọn mà các em cho là đúng nhất).
Mức đánh giá: A. Không; B. Hiếm khi; C. Thi thoảng; D.Thường xuyên.
7 Học sinh chỉ học trong vở ghi.
Mã số phiếu A…………..
8 HS tìm hiểu nội dung bài mới trước khi đến tiết học.
9 HS đọc thêm tài liệu, vào mạng Internet tìm tài liệu và thông tin liên quan đến bài học.
10 Học sinh chuẩn bị các câu hỏi ngoài sách giáo khoa liên quan đến bài học để hỏi GV khi học bài mới.
11 Trong lớp, HS cảm thấy thoải mái khi đặt câu hỏi hoặc đề bạt ý kiến của mình.
12 HS Chờ đến kỳ thi mới học.
SỞ GD& ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đơn vị:Trường THPT Long Phước Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc
Long Phước, ngày 20 tháng 12 năm 2012
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMNăm học: 2012- 2013 Năm học: 2012- 2013
Tên sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng phương pháp dạy học tích trong dạy học phần “Công dân với đạo đức” chương trình môn GDCD lớp 10
Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Anh Đơn vị (Tổ): Văn - GDCD
Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác...
1. Tính mới
- Có giải pháp hoàn toàn mới
- Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có
2. Hiệu quả:
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả
3. Khả năng áp dụng:
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: Tốt Khá Đạt
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc sống:
Tốt Khá Đạt
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng:
Tốt Khá Đạt
Danh mục một số từ viết tắt
THPT Trung học phổ thông
GDCD Giáo dục công dân
SGK Sách giáo khoa
PPDH Phương pháp dạy học
PPNVĐ Phương pháp nêu vấn đề
PPVĐ Phương pháp vấn đáp
PPTLN Phương pháp thảo luận nhóm
TN Thực nghiệm
ĐC Đối chứng
LTN Lớp thực nghiệm
LĐC Lớp đối chứng
PTDH Phương tiện dạy học
GV Giáo viên