Định hướng phỏt triển kinh tế xó hội

Một phần của tài liệu ứng dụng công nghệ viễn thám và gis trong thành lập bản đồ lớp phủ huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 98 - 105)

a. Phõn khu chức năng du lịch sinh thỏi

Phỏt triển du lịch vựng nỳi Ba Vỡ, đa dạng húa cỏc loại hỡnh du lịch: du lịch sinh thỏi, du lịch lịch sử, văn hoỏ, tõm linh, du lịch nghỉ ngơi giải trớ cuối tuần, du lịch thể thao leo nỳi, du lịch chữa bệnh, nghỉ dưỡng, du lịch hội thảo, nghiờn cứu khoa học, với nhiều sản phẩm du lịch độc đỏo, tăng chi tiờu, kộo dài thời gian lưu trỳ.v.v..

Tiếp tục đầu tư nõng cấp cỏc điểm du lịch đang hoạt động vựng phớa Đụng nỳi Ba Vỡ:

- Cỏc điểm du lịch sinh thỏi thuộc địa phận xó Tản Lĩnh như điểm du lịch Ao Vua, cú thể mở thờm loại hỡnh lưu trỳ lều trại, phục vụ cỏc đối tượng khỏch là học sinh. sinh viờn đi du lịch tập thể với cỏc tiện nghi đơn giản, cú mức giỏ thấp. Ngoài dịch vụ cho thuờ lều trại để cắm trờn những khu đất đó được quy hoạch cần cú cỏc dịch vụ vui chơi, giải trớ, thể thao và cỏc dịch vụ ăn uống bỏn hàng lưu niệm. Những khu vực này cú thể đún từ 300-500 khỏch lưu trỳ.

- Cỏc điểm du lịch sinh thỏi thuộc địa phận xó Võn Hoà như điểm Thiờn Sơn - Thỏc Ngà, Khoang Xanh, Nửa Vầng Trăng, Thanh Long cần mở thờm loại hỡnh lưu trỳ xõy dựng bằng gỗ hoặc bằng tre mang tớnh dõn tộc, tiện nghi, phục vụ cỏc đối tượng khỏch du lịch đi theo gia đỡnh, khỏch nghỉ cuối tuần. Cú thể xõy dựng khoảng 20-30 cỏi dạng đơn chiếc ven bờ suối hoặc giữa cỏc rặng cõy; Điểm du lịch sinh thỏi, tắm nước núng Thuần Mỹ cú thể xõy thờm cỏc nhà nghỉ dưỡng (Resort hotel) cựng với việc đầu tư đồng bộ cho dịch vụ tắm nước núng, tắm bựn phục vụ khỏch du lịch thuần tuý, nghỉ dưỡng; Điểm du lịch sinh thỏi Thỏc Đa cựng với dịch vụ lưu trỳ nhà sàn dõn tộc hiện cú nờn đầu tư xõy khu thể thao: búng đỏ, búng chuyền, cầu lụng v.v.... phục vụ cho đối tượng khỏch là vận động viờn đến nghỉ ngơi và tập luyện.

Sườn nỳi phớa Tõy Ba Vỡ với thắng cảnh rừng thụng, cỏc di tớch lịch sử, văn hoỏ cỏc dõn tộc cho phộp tổ chức cỏc điểm du lịch sinh thỏi du lịch văn hoỏ, lễ hội, nghiờn cứu bản sắc văn hoỏ dõn tộc. Với tớnh chất vựng dõn tộc miền nỳi, để bảo vệ mụi trường sinh thỏi và nõng cao đời sống vật chất tinh thần của nhõn dõn, nờn tổ chức hỡnh thỏi du lịch dựa vào cộng đồng (gọi tắt là du lịch cộng đồng), với những mục tiờu:

- Gúp phần bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn và văn hoỏ bao gồm sự đa dạng về sinh học, tài nguyờn rừng bản sắc văn hoỏ;

- Phỏt triển kinh tế địa phương thụng qua việc tăng doanh thu về du lịch và những lợi ớch khỏc cho cộng đồng địa phương;

- Với sự tham gia ngày càng tăng của cộng đồng địa phương, việc thực hiện cỏc quy hoạch, kế hoạch, tổ chức quản lý và phỏt triển du lịch sẽ ngày càng mang lại hiệu quả hơn;

- Mang đến cho khỏch sản phẩm du lịch cú trỏch nhiệm với mụi trường và xó hội.

dõn địa phương. Điều này đũi hỏi Huyện phải cú cỏc biện phỏp đào tạo, tập huấn, hướng dẫn đối với cộng đồng dõn cư địa phương, kết hợp với sự tham gia của cỏc doanh nghiệp du lịch và sự quản lý và tài trợ của Nhà nước.

Cụm du lịch Hồ Suối Hai với nguồn tài nguyờn du lịch phong phỳ cần được đầu tư khai thỏc phỏt triển đa dạng cỏc loại hỡnh du lịch, tạo thành một trung tõm du lịch của thủ đụ Hà Nội núi chung và huyện Ba Vỡ núi riờng hấp dẫn thu hỳt khỏch quốc tế và nội địa.

Đầu tư xõy dựng một tổ hợp cỏc khỏch sạn đỏp ứng nhu cầu đa dạng của cỏc đối tượng khỏch như cỏc khỏch sạn nghỉ dưỡng (resort hotel), cỏc biệt thự ven hồ trờn cỏc đảo với điều kiện tiện nghi đầy đủ đỏp ứng nhu cầu cho những khỏch cú khả năng thanh toỏn cao, đi cựng gia đỡnh; cỏc khỏch sạn bỡnh dõn (economy hotel) phục vụ cho cỏc đối tượng khỏch đi tập thể (học sinh sinh viờn) giải trớ, ngắn ngày khả năng thanh toỏn thấp với tiện nghi và mức giỏ thấp; Đầu tư phỏt triển đa dạng cỏc loại hỡnh du lịch: du lịch sinh thỏi, nghỉ dưỡng, thể thao dưới mức, cõu cỏ, đua ngựa v.v...

Từ trung tõm du lịch Hồ Suối Hai phỏt triển cỏc tuyến du lịch đến cỏc điểm du lịch phớa đụng và phớa tõy nỳi Ba Vỡ, tạo thành một hành trỡnh du lịch khộp kớn trong khu vực.

b. Phõn khu chức năng nụng nghiệp nụng thụn

Ổn định diện tớch trồng lỳa hàng năm khoảng 9000 ha. Hỡnh thành và phỏt triển cỏc vựng lỳa cao sản theo quy trỡnh cụng nghệ mới cho năng suất chất lượng cao. Từng bước mở rộng cỏc vựng chuyờn canh tại cỏc xó Sơn Đà Tũng Bạt, Cổ Đụ, Phỳ Cường, Tản Hồng, Phỳ Phương, Phỳ Chõu...

Đối với cõy ngụ, đưa giống ngụ lai cho năng suất cao vào sản xuất đại trà ở một số xó thuộc vựng ven sụng. Từng bước hỡnh thành vựng ngụ chuyờn canh tại cỏc xó: Thuần Mỹ, Sơn Đà, Tũng Bạt, Tõy Đằng, Minh Chõu, Phỳ Chõu. Đối khoai lang và sắn, diện tớch trồng chủ yếu tập trung ở vựng nỳi, vựng đồi, khoai lang cú thể ở cả vựng bói. Tuy nhiờn, diện tớch khoai lang và sắn cú thể phải cạnh tranh với

cỏc loại cõy cụng nghiệp như dứa, lạc, chố, tựy thuộc vào thị trường và khả năng chế biến..

Diện tớch trồng rau được bố trớ ở cả vựng nỳi, đồi và vựng bói, trong đú vựng bói là chủ yếu. Sản xuất thực phẩm nờn theo hướng sản xuất rau sạch, rau củ, quả cú chất lượng cao. Riờng diện tớch rau an toàn, dự kiến đến năm 2015 Ba Vỡ sẽ cú 349,3 ha, trong đú Chõu Sơn 25 ha, Sơn Đà 47,3 ha, Chu Minh 21 ha, Minh Chõu 34 ha, Tồng Bạt 34 ha, Tõy Đằng 51 ha, Khỏnh Thượng 30 ha, Minh Quang 41 ha, Tản Hồng 25 ha, Phỳ Đụng 20 ha, Vạn Thắng 20 ha. đến năm 2020 tăng thờm 75 ha tại cỏc xó Phỳ Phương, Phỳ Chõu, Tũng Bạt mỗi địa phương 25 ha.

Cõy cụng nghiệp tập trung phỏt triển 2 cõy chủ lực là cõy lạc và cõy đậu tương. Từ nay đến năm 2020 diện tớch trồng đậu tương cú thể tăng, do nhu cầu tiờu dựng cỏc sản phẩm chế biến từ đậu tương tăng nhanh và khả năng cải tạo đất của loại cõy này. Dự kiến bố trớ ổn định diện tớch trồng lạc là 1500 ha, trồng đậu tương khoảng 2500 ha, phõn ra vựng nỳi 500 ha, vựng đồi 1000 ha, vựng bói 1000 ha. Cõy chố là cõy cho thu nhập ổn định của cỏc xó vựng đồi, nỳi và hiện đang cú một số cơ sở thu mua, chế biến chố trờn địa bàn huyện tập trung tại khu vực miền nỳi. Để tăng giỏ trị chố chế biến xuất khẩu, đặc biệt để cú thể thõm nhập vào cỏc thị trường chõu Á núi chung và Trung Á núi riờng cần chỳ trọng tăng diện tớch cỏc giống chố cho giỏ trị cao, cú khả năng tạo dựng thương hiệu riờng như chố ễ Long.

Túm lại, cỏc yếu tố về điều kiện tự nhiờn cú vai trũ đặc biệt quan trọng đối với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế-xó hội của huyện Ba Vỡ.

Với việc hệ thụng giao thụng đối ngoại đang và sẽ hỡnh thành, gắn kết Ba Vỡ với cỏc địa bàn lõn cận, cỏc tỉnh phớa Tõy Bắc và với khu vực trung tõm thành phố Hà Nội (QL 32, cỏc tuyến đường tỉnh lộ, Đường Hồ Chớ Minh), những đặc trưng riờng cú về về vị trớ địa lý, địa hỡnh địa mạo đang trở thành những tiềm năng lớn phục vụ cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế-xó hội của huyện, từ sản xuất nụng nghiệp đến cỏc ngành dịch vụ du lịch chất lượng cao.

Đất rộng, khớ hậu và điều kiện tự nhiờn đất đai, đặc biệt là đất đai vựng ven sụng màu mỡ, phỡ nhiờu, vựng đồi gũ đa dạng thớch hợp cho khai thỏc, phỏt triển đa dạng cỏc loại cõy trồng và vật nuụi; nguồn nước dồi dào, phõn bổ tương đối đều ở cỏc vựng tạo đều kiện cho việc phỏt triển sản xuất, thõm canh tăng vụ; cận kề một thị trường tiờu thụ tiềm năng và lớn đú là thành phố Hà Nội, cỏc khu cụng nghiệp thuộc vựng Kinh tế trọng điểm phớa Bắc, tất cả đang đang tạo cho Ba Vỡ những điều kiện thuận lợi để phỏt triển một nền nụng nghiệp hàng húa toàn diện.

Nguồn nước dồi dào, khụng chỉ giỳp Ba Vỡ phỏt triển nụng nghiệp mà cũn là điều kiện thuận lợi để phỏt triển cụng nghiệp, du lịch và cỏc ngành dịch vụ và phục vụ đời sống sinh hoạt của dõn cư.

Tài nguyờn rừng, động, thực vật, sụng, hồ, cảnh quan mụi trường sinh thỏi phong phỳ, đa dạng đang tạo cho Ba Vỡ những cơ hội và điều kiện thuận lợi để phỏt triển kinh tế lõm nghiệp, dược liệu, du lịch và cỏc ngành dịch vụ khỏc. Đặc biệt với nguồn nước khoỏng ở một số vựng cú thể phỏt triển thành cỏc khu điều trị bệnh tăng cường sức khoẻ cho nhõn dõn, thu hỳt du khỏch trong ngoài nước.v.v...

Tuy nhiờn, địa hỡnh đất đai khụng đồng nhất, kộm màu mỡ ở nhiều vựng khụng thuận lợi cho việc tập trung hoỏ sản xuất và tăng năng suất cõy trồng. Sự phõn hoỏ về khớ hậu và thời tiết, chế độ thuỷ văn theo mựa đó gõy nhiều khú khăn về đời sống và sản xuất của nhõn dõn. Nguồn tài nguyờn khoỏng sản chưa được thăm dũ và đỏnh giỏ trữ lượng đầy đủ đó làm hạn chế về khả năng qui hoạch và đầu tư khai thỏc, một số khỏc đó được khai thỏc làm vật liệu xõy dựng. Đối với khai thỏc và chế biến cỏc loại khoỏng sản trờn địa bàn Ba Vỡ cần tiến hành thận trọng, cần so sỏnh hiệu quả kinh tế và xó hội đối với cỏc ngành nghề khỏc, đặc biệt cần đỏnh giỏ đầy đủ tỏc động mụi trường và đảm bảo cỏc điều kiện về phỏt triển bền vững.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu và tiến hành thực nghiệm luận văn “Ứng dụng cụng nghệ viễn thỏm và GIS trong thành lập bản đồ lớp phủ huyện Ba Vỡ, thành phố Hà Nội”. Tỏc giả cú một số kết luận sau:

Phương phỏp xõy dựng thành lập bản đồ lớp phủ bằng cụng nghệ viễn thỏm và GIS là một phương phỏp mới hiện đại, cú nhiều ưu thế vượt trội so với cỏc phương phỏp truyền thống như tiết kiệm kinh phớ và thời gian, sức lao động, đảm bảo độ chớnh xỏc theo yờu cầu.

Quy trỡnh thành lập đơn giản, dễ cập nhật thụng tin kết hợp với tỡnh hỡnh tư liệu, trang thiết bị thực tế của ngành. Phương phỏp này cú khả năng đưa hiệu quả của cụng nghệ viễn thỏm, cụng nghệ GIS xuống từng đơn vị lónh thổ hành chớnh phục vụ trực tiếp cụng tỏc quản lý đất đai.

Với tốc độ phỏt triển khoa học cụng nghệ nhanh như hiện nay, chất lượng ảnh viễn thỏm ngày càng được nõng cao thỡ việc sử dụng ảnh viễn thỏm trong nghiờn cứu hiện trạng lớp phủ sẽ đạt hiệu quả cao nờn cần hoàn thiện quy trỡnh thành lập bản đồ lớp phủ cho cỏc tỷ lệ khỏc nhau, phục vụ nhu cầu quản lý nhà nước và phỏt triển kinh tế, đảm bảo an ninh quốc phũng.

Kết quả thành lập bản đồ lớp phủ huyện Ba Vỡ, thành phố Hà Nội đó đỏp ứng được nhu cầu thiết yếu trong cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, đặc biệt là nghiờn cứu cỏc hiện tượng tự nhiờn và xó hội. Bản đồ lớp phủ là cơ sở phục vụ cho cụng tỏc quy hoạch và định hướng phỏt triển kinh tế xó hội của địa phương.

Kiến nghị

Để thành lập được bản đồ lớp phủ cú chất lượng tốt, đỏp ứng được cỏc nhu cầu thực tiễn ngày càng cao như hiện nay tỏc giả cú một số kiến nghị sau:

Cần mở rộng nghiờn cứu vấn đề này cho cỏc loại ảnh viễn thỏm khỏc với độ phõn giải cao hơn.

Nõng cao kiến thức chuyờn gia trong giải đoỏn ảnh viễn thỏm.

Nõng cấp phần mềm, trang thiết bị chuyờn ngành phục vụ cụng tỏc nghiờn cứu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hà Văn Hải (2002), Giỏo trỡnh phương phỏp viễn thỏm, Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội.

2. Lờ Huỳnh, Lờ Ngọc Nam (2001),Bản đồ học chuyờn đề, NXB Giỏo dục.

3. Nguyễn Xuõn Lõm (2006), Nghiờn cứu ứng dụng phương phỏp viễn thỏm và hệ

thống thụng tin địa lý phục vụ mục đớch giỏm sỏt một số thành phần tài nguyờn, mụi

trường tại cỏc khu vực xõy dựng cụng trỡnh thuỷ điện, Đề tài nghiờn cứu cấp Bộ, Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, Hà Nội.

4. Hoàng Phương Nga, Phạm Vọng Thành (2000), Giỏo trỡnh đoỏn đọc và điều vẽ ảnh, NXB Hà Nội.

5. Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Cơ sở viễn thỏm, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.

6. Phạm Vọng Thành (2005), Giỏo trỡnh cụng nghệ Viễn Thỏm, Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội.

7. Uỷ ban Nhõn dõn huyện Ba Vỡ (2011), Bỏo cỏo tổng hợp: Quy hoạch tổng thể

phỏt triển kinh tế - xó hội huyện ba vỡ đến năm 2020, tầm nhỡn đến năm 2030, Hà Nội

8. Nguyễn Trường Xuõn (2002), Giỏo trỡnh Kĩ thuật xử lý ảnh viễn thỏm, Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội.

9. A. Stewart Fotheringham, Chris Brunson and Matin Charlton (2000),

Quantitative Geography: Perspectives on Spatial Data Analysis, SAGE Publication, London.

10. Andrew Skidmore, (2003), Environmental modelling with GIS and Remote Sensing, Taylor & Francis, London.

11. Dimitrios Kapnias, Pavel Milenov and Simon Kay (2006), Guideline for Best pratise and Quality Checking of Ortho-Imagery, JSC Sientific and technical Report. 12. Dobson JE, Bright EA, Ferguson RL, Field DW, Wood LL, Haddad KD, Iredale H, Jensen JR, Klemas VV, Orth RJ, and Thomas JP (1995), NOAA Coastal Change Analysis Program (C-CAP): guidance for regional implementation, NOAA Technical Report NMFS 123, U.S. Department of Commerce, Seattle, Washington.

13. Joanne Poon, Clive Fraser (2006), OrthoImage Resolution and Quality Standard, CRC for Spatial Information, University of Melbourne.

14. Karsten Jacobsen (2005), Use of Very High Resolution Imagery, University of Hannover.

15. Michael F. Worboys (1997), GIS: A Computting Perspective, Taylor & Francis, London.

16. Paul Longley, Michael Batty (1996), Spatial Analysis: Modelling in a GIS Environmental, Bell & Bain, Glasgow.

17. Peter Haggett and Richard J Chorley (1969), Network Analysis in Geography, Butler & Tanner Ltd, London.

Một phần của tài liệu ứng dụng công nghệ viễn thám và gis trong thành lập bản đồ lớp phủ huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 98 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)