Do địa hỡnh được phõn chia thành cỏc vựng đồi nỳi và vựng đồng bằng nờn về khụng gian kinh tế-xó hội Ba Vỡ cũng được phõn chia thành cỏc vựng: vựng đồi nỳi và vựng đồng bằng. Cơ cấu kinh tế cũng như trỡnh độ phỏt triển của những vựng này khỏ khỏc biệt.
Vựng đồi nỳi, do kiến tạo địa chất nờn ngoài rừng, đất đai thổ nhưỡng nơi đõy cũng thớch nghi cho trồng cỏc loại cõy cụng nghiệp dài ngày như chố, cà phờ,
quế, cõy ăn quả, phỏt triển chăn nuụi đại gia sỳc, gia cầm. Vườn quốc gia Ba Vỡ là khu vực được bảo vệ và cấm khai thỏc, cú thể trở thành điểm du lịch sinh thỏi hấp dẫn đối với du khỏch. Vựng đồi nỳi cũng là vựng cú nhiều đồng bào dõn tộc sinh sống. Do trỡnh độ phỏt triển thấp nờn đời sống vật chất tinh thần của dõn cư khu vực đồi nỳi cũn nhiều khú khăn.
Vựng Đồng bằng (sụng Hồng) tuy chiếm diện tớch nhỏ, song dõn cư khỏ lớn. Đõy là vựng kinh tế nụng nghiệp khỏ phỏt triển. Hệ số quay vũng đất canh tỏc ở khu vực nay đó đạt mức khỏ cao (2,4). Cỏc ngành cụng nghiệp và xõy dựng ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế của vựng. Trong những năm tới việc tiếp tục chuyển đổi sang cỏc ngành sản xuất phi nụng nghiệp là đũi hỏi khỏch quan, nhưng sẽ cú nhiều khú khăn, thỏch thức, trong đú cú chuyển đổi lao động.
a. Khụng gian đụ thị và nụng thụn
Ba Vỡ hiện cú 1 thị trấn Tõy Đằng, diện tớch tự nhiờn là 1.205,38 ha, với số dõn khoảng trờn 14.357 người, chiếm 5,7% dõn số toàn huyện. Đõy là trung tõm kinh tế, chớnh trị và văn hoỏ của huyện, nằm trờn trục QL32 nối liền trung tõm Thủ đụ Hà Nội với Ba Vỡ và cỏc tỉnh phớa Tõy Bắc.
Cựng với thị trấn Tõy Đằng, một số khu vực ven đường quốc lộ, tỉnh lộ và cỏc khu vực tập trung giao lưu kinh tế của cỏc xó, cỏc khu vực cú dõn cư tập trung đụng đó hỡnh thành những cụm dõn cư, cụm điểm phỏt triển sản xuất kinh doanh. hoạt động thương mại,- dịch vụ, mang sắc thỏi của một đụ thị nhỏ. Những khu vực này đó cú những đúng gúp đỏng kể cho phỏt triển kinh tế xó hội huyện, tương lai nếu được qui hoạch mở rộng sẽ trở thành những nơi cú điều kiện kinh tế- xó hội phỏt triển nhanh, cỏc trung tõm kinh tế thương mại, hay trung tõm dịch vụ và đầu mối phục vụ du lịch.
b. Cỏc cụm, cỏc điểm và tuyến du lịch.
Khụng gian du lịch phõn bố chủ yếu ở phớa Nam của huyện với cụm du lịch Vườn quốc gia Ba Vỡ tập trung nhiều điểm du lịch với cỏc loại hỡnh: du lịch sinh
cuối tuần, du lịch thể thao leo nỳi, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch nghiờn cứu khoa học.)
Trong đú, vựng phớa đụng nỳi Ba Vỡ cú trờn 10 điểm du lịch đang hoạt động như Ao Vua, Hồ Tiờn Sa, cỏc điểm du lịch sinh thỏi thuộc địa phận xó Võn Hoà như: điểm du lịch Thiờn Sơn - Thỏc Ngà, Khoang Xanh, điểm du lịch sinh thỏi, tắm nước núng Thuần Mỹ, điểm du lịch sinh thỏi Thỏc Đa .v.v.. Sườn nỳi phớa tõy Ba Vỡ với thắng cảnh rừng thụng, cỏc di tớch lịch sử, văn hoỏ cỏc dõn tộc cho phộp tổ chức cỏc điểm du lịch sinh thỏi du lịch văn hoỏ, lễ hội, nghiờn cứu bản sắc văn hoỏ dõn tộc. Với tớnh chất vựng dõn tộc miền nỳi, để bảo vệ mụi trường sinh thỏi và nõng cao đời sống vật chất tinh thần của nhõn dõn, nờn tổ chức hỡnh thỏi du lịch dựa vào cộng đồng. Tuy đó cú nhiều khu du lịch hỡnh thành với nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn song hệ thống kết cấu hạ tõng phục vụ du lịch vẫn chưa đồng bộ, cỏc khu du lịch chưa cú sự liờn kết chặt chẽ với nhau.