Xác định chiến lƣợc đầu tƣ, quan điểm và định hƣớng quản lý các dự án

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý các dự án đầu tư từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh (Trang 65 - 93)

5. Kết cấu của luận văn

4.2. Xác định chiến lƣợc đầu tƣ, quan điểm và định hƣớng quản lý các dự án

án đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc

4.2.1. Xác định chiến lược đầu tư

Đầu tƣ phát triển cĩ vai trị quyết định trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Việc xác định đúng đắn chiến lƣợc đầu tƣ phát triển là yếu tố tiên quyết trong việc đảm bảo hiệu quả vốn đầu tƣ. Xuất phát từ tình hình thực tế, từ những bài học thành cơng, khơng thành cơng và những

thách thức mới trong lĩnh vực đầu tƣ, huyện Hồnh Bồ cần xác định các Giải pháp chiến lƣợc để đầu tƣ.

4.2.2. Quan điểm và định hướng quản lý các dự án đầu tư từ ngân sách Nhà nước

Trong thời gian qua, việc sử dụng vốn ngân sách Nhà nƣớc đã cĩ đĩng gĩp quan trọng vào việc đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, tạo mơi trƣờng thuận lợi gĩp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, xĩa đĩi giảm nghèo và cải thiện đời sống nhân dân. Tuy nhiên, do phân cấp quá rộng lại thiếu các biện pháp quản lý đồng bộ dẫn tới tình trạng phê duyệt quá nhiều dự án vƣợt khả năng cân đối vốn ngân sách Nhà nƣớc, thời gian thi cơng kéo dài, kế hoạch đầu tƣ bị cắt khúc ra từng năm, hiệu quả đầu tƣ kém, gây phân tán và lãng phí nguồn lực của Nhà nƣớc. Trong khi đĩ, thời gian tới vốn ngân sách nhà nƣớc rất hạn hẹp, để thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, giảm dần bội chi ngân sách nhà nƣớc, bảo đảm an ninh tài chính quốc gia, dƣ nợ cơng ở mức cho phép. Để khắc phục các tồn tại và bất cập nêu trên, căn cứ Kết luận tại Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khĩa XI), đi đơi với việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2011 về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, bảo đảm an sinh xã hội, tổ chức triển khai các giải pháp tổng thể về tái cơ cấu đầu tƣ trọng tâm là tái cơ cấu đầu tƣ cơng, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 1972/CT-TTg ngày 15/10/2011 về việc "Tăng cƣờng quản lý đầu tƣ từ vốn ngân sách Nhà nƣớc" trong đĩ đã quy định một số Nguyên tắc về quản lý và phân cấp đầu tƣ từ vốn ngân sách Nhà nƣớc; thực hiện Chỉ thị nĩi trên tỉnh Quảng Ninh đã ban hành Chỉ thị số 20/CT-UBND ngày 19/11/2012 về những giải pháp, quan điểm và định hƣớng nhất quán trong cơng tác quản lý đầu tƣ các dự án và huyện Hồnh Bồ cũng đã cĩ văn bản chỉ đạo, quán triệt để thực hiện các Chỉ thị nĩi

1. Việc xây dựng các quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình và dự án đầu tƣ từ vốn ngân sách nhà nƣớc phải bám sát mục tiêu và định hƣớng Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011 - 2020 và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 - 2015 của cả nƣớc và của các ngành, các địa phƣơng.

2. Từng bƣớc điều chỉnh cơ cấu đầu tƣ theo hƣớng giảm dần đầu tƣ cơng. Tăng cƣờng các biện pháp huy động các nguồn vốn của các thành phần kinh tế trong và ngồi nƣớc để đầu tƣ vào các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội cĩ khả năng thu hồi vốn.

3. Các cấp cĩ thẩm quyền chịu trách nhiệm kiểm sốt chặt chẽ phạm vi, quy mơ của từng dự án đầu tƣ theo đúng mục tiêu, lĩnh vực, chƣơng trình đã phê duyệt, chỉ đƣợc quyết định đầu tƣ khi đã xác định rõ nguồn vốn và khả năng cân đối vốn ở từng cấp ngân sách. Việc xác định nguồn vốn và cân đối vốn là nội dung quan trọng, phải cĩ trong hồ sơ dự án trƣớc khi trình cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt.

4. Nghiêm túc chấp hành đầy đủ các quy định phấp luật hiện hành trong lĩnh vực quản lý dự án đầu tƣ.

4.3. Một số gợi ý về giải pháp tăng cƣờng quản lý các dự án đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc ngân sách Nhà nƣớc

4.3.1. Giải pháp về vốn đầu tư

Nhu cầu vốn đầu tƣ: Với phƣơng án tăng trƣởng kinh tế trên địa bàn huyện Hồnh Bồ đã lựa chọn, dự báo nhu cầu vốn đầu tƣ cho cả giai đoạn 2010-2015 cần khoảng 5.919,5 tỷ đồng, giai đoạn 2016- 2020 cần 13.818,5 tỷ đồng (giá 1994).

Bảng 4.1. Dự tính nhu cầu đầu tƣ (giá so sánh) Chỉ tiêu 2010-2015 2016-2020 Gia tăng GDP Hệ số ICOR Nhu cầu vốn Gia tăng GDP Hệ số ICOR Nhu cầu vốn (Tỷ đồng) (Tỷ đồng) Tổng số 930 6,4 5.919,5 2062 6,7 13.817,5

Nơng, lâm ngƣ nghiệp 22,5 5,0 112,5 33 5,5 181,5

Cơng nghiệp, xây dựng 549 6,0 3294 1026 6,5 6669

Dịch vụ 359 7,0 2513 1003 7,0 7021

Cơ cấu đầu tư (%) 100,0 100,0

Nơng, lâm ngƣ nghiệp - - 1,9 - - 1,3

Cơng nghiệp, xây dựng - - 55,6 - - 48,3

Dịch vụ - 42,5 - - 50,4

(Nguồn: Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện 2011)

Dự kiến tổng nguồn vốn đầu tƣ trên đƣợc định hƣớng đầu tƣ vào các ngành và lĩnh vực nhƣ sau:

Đầu tƣ vào các ngành cơng nghiệp để tăng năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của một số sản phẩm chiếm khoảng 55% tổng vốn đầu tƣ năm 2010 - 2015 và 48% năm 2016 - 2020.

Đầu tƣ cho các lĩnh vực dịch vụ vào khoảng 42% năm 2010 - 2015 và 50,4 % năm 2016 - 2020.

Đầu tƣ cho nơng nghiệp khoảng 1,9% tổng vốn đầu tƣ năm 2010 -2015 và 1,3 % năm 2016 - 2020.

Khả năng huy động các nguồn vốn đầu tƣ:

Để đáp ứng đƣợc nhu cầu đầu tƣ nhƣ trên cần phải cĩ hệ thống các biện pháp huy động vốn một cách tích cực, tập trung vào các nguồn vốn chủ yếu sau đây:

Nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc (bao gồm cả vốn ODA), trong đĩ cả từ ngân sách Trung ƣơng và ngân sách Tỉnh dành chủ yếu cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội. Dự kiến vốn đầu tƣ từ ngân sách sẽ đáp ứng đƣợc khoảng 30% nhu cầu vốn đầu tƣ.

Để nâng cao nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc cần tăng tỷ lệ tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế huyện, tiếp tục duy trì tốc độ tăng trƣởng cao và cĩ các biện pháp khuyến khích tiết kiệm cho đầu tƣ phát triển. Kêu gọi Trung ƣơng và Tỉnh đầu tƣ vào các cơng trình kết cấu hạ tầng lớn của mạng lƣới giao thơng, thuỷ lợi, cung cấp điện...

Nguồn vốn đầu tƣ từ các doanh nghiệp và từ dân: Ƣớc tính chiếm khoảng 35- 40% trong cơ cấu vốn đầu tƣ.

Để tăng nguồn vốn này cần thực hiện cải cách hành chính, tạo thơng thống trong lĩnh vực đầu tƣ và cĩ các biện pháp khuyến khích nhân dân và các doanh nghiệp bỏ vốn vào xây dựng, mở rộng sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện.

Vốn tín dụng và liên doanh, liên kết với các địa phƣơng ngồi huyện (kể cả đầu tƣ nƣớc ngồi): dự kiến sẽ đáp ứng đƣợc 20- 25% tổng nhu cầu vốn đầu tƣ.

Cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, giảm thiểu các đầu mối tiếp xúc, tạo mọi điều kiện thuận lợi để thu hút các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi và từ tỉnh ngồi vào huyện; khuyến khích các dự án đang hoạt động tiếp tục đầu tƣ, mở rộng sản xuất.

Nguồn vốn đƣợc tạo ra từ cơ chế “thu hút nguồn lực từ quỹ đất” (lấy đơ thị nuơi đơ thị) dự kiến chiếm 20- 25% tổng nhu cầu vốn đầu tƣ.

Để huy động đƣợc nguồn vốn nĩi trên cần xây dựng các cơ chế, chính sách, các dự án cụ thể và kiến nghị tỉnh cho phép thực hiện.

4.3.2. Đổi mới cơng tác kế hoạch hố đầu tư

Kế hoạch hố đầu tƣ là khâu tiền đề quan trọng trong quá trình đầu tƣ, là cơ sở để tiến hành đầu tƣ. Kế hoạch hố đầu tƣ lập trên cơ sở chƣơng trình và dự án đƣợc duyệt phù hợp với chiến lƣợc và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đồng thời phản ánh tất cả các nguồn vốn đầu tƣ trên địa bàn. Kế hoạch đầu tƣ bao gồm: kế hoạch quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch chuẩn bị đầu tƣ, kế hoạch chuẩn bị thực hiện dự án; kế hoạch thực hiện dự án.

Để nâng cao hiệu quả vốn đầu tƣ cần khẩn trƣơng đổi mới cơng tác kế hoạch hố đầu tƣ theo hƣớng lập kế hoạch đầu tƣ dài hạn (5 năm hoặc ít nhất 3 năm) nhằm xác định cho đƣợc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và lãnh thổ, làm cơ sở cho việc lập kế hoạch đầu tƣ hàng năm. Tiến hành điều chỉnh cơ cấu đầu tƣ. Rà sốt lại mục tiêu đầu tƣ, nguồn vốn và cơ cấu vốn của từng dự án bảo đảm tính hợp lý, hiệu quả. Lựa chọn dự án đầu tƣ hiệu quả đi đơi với tập trung vốn cho những cơng trình then chốt thuộc hạ tầng kinh tế xã hội, một số ngành cơng nghiệp quan trọng đối với tồn bộ nền kinh tế, những dự án cĩ tính khả thi cao về vốn, cĩ lợi thế về tài nguyên và đạt hiệu quả cao đối với tồn bộ nền kinh tế. Kiên quyết đình hỗn hoặc dãn tiến độ các cơng trình quy mơ lớn thiếu tính khả thi về vốn và hiệu quả kinh tế xã hội thấp. Cần cắt giảm các dự án khơng cĩ hoặc cĩ ít khả năng cạnh tranh, cĩ nguy cơ lãng phí vốn gây gánh nặng cho nền kinh tế. Giảm dự án nhĩm C đi đơi với việc rà sốt và sắp xếp thứ tự ƣu tiên cho các cơng trình và dự án nhằm tập trung vốn đầu tƣ cho những cơng trình quan trọng hiệu quả và cần thiết trƣớc.

a. Về bố trí kế hoạch vốn đầu tư:

- Huyện Hồnh Bồ cần phải xem xét rõ nguồn vốn để cân đối đầu tƣ tập trung, dứt điểm. Xem xét một số cơng trình đã bố trí chuẩn bị đầu tƣ cĩ thể ngừng triển khai nếu thấy chƣa cấp bách để tập trung cho các dự án trọng điểm. Các dự án khơng trong quy hoạch, khơng rõ mục tiêu, khơng giải phĩng đƣợc mặt bằng thì chƣa đầu tƣ xây dựng.

- Trong việc bố trí kế hoạch đầu tƣ các năm sau cần quan tâm ƣu tiên đầu tƣ cho vùng cao, vùng sâu, vùng xa, nhất là đối với một số xã đặc biệt khĩ khăn. Đề nghị các cấp lãnh đạo tỉnh cần thống nhất chủ trƣơng, mục tiêu đầu tƣ, thống nhất giải thích thuyết phục một số huyện, ngành khơng đƣợc bố trí dự án thơng suốt trong việc thực hiện điều chỉnh cơ cấu đầu tƣ khắc phục tƣ tƣởng nể nang, chia vốn.

- Đề nghị cấp cĩ thẩm quyền quyết định đầu tƣ chỉ phê duyệt những dự án hiệu quả khả thi và đảm bảo nguồn vốn, chỉ ghi kế hoạch thực hiện dự án đối với các dự án đã hồn thành kế hoạch chuẩn bị đầu tƣ. Phấn đấu các dự án đƣa vào kế hoạch cần tập trung vốn dứt điểm, đúng tiến độ, tránh dàn trải, kéo dài để sớm đƣa cơng trình vào sử dụng phát huy hiệu quả.

- Trong cơng tác kế hoạch hố đầu tƣ cần chú ý kết hợp giữa đầu tƣ mới với đầu tƣ chiều sâu để nâng cao hiệu quả kinh tế. Cần khắc phục ngay tình trạng dự án đã đƣợc bố trí kế hoạch vẫn chƣa đủ thủ tục.

b. Về lập và quản lý quy hoạch:

- Cần phải rà sốt lại việc lập mới, điều chỉnh, bổ sung các quy hoạch, nhất là quy hoạch các khu vực cĩ khả năng thu hút đầu tƣ cho phù hợp với tình hình mới và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đã đƣợc duyệt.

Tổ chức tốt việc quản lý đầu tƣ theo quy hoạch, nhất là quy hoạch phát triển hạ tầng.

Phân cơng, phân cấp cụ thể trong việc lập, quản lý các quy hoạch.

c. Về chủ trương đầu tư:

- Cần đánh giá kỹ và cụ thể về hiệu quả, khả năng phát huy của dự án cũng nhƣ nguồn vốn để thực hiện dự án ngay từ khâu lập kế hoạch và lập dự án đầu tƣ.

- Đối với chủ trƣơng cho lập dự án mới: Ngồi các dự án đã đƣợc thơng báo chuẩn bị đầu tƣ trong năm kế hoạch, các chủ đầu tƣ chỉ đƣợc trình xin chủ trƣơng lập đối với các dự án thực sự cấp bách. UBND huyện phải xem xét kỹ các chủ trƣơng cho phép lập dự án để tập trung vốn đầu tƣ giải quyết tồn tại nợ đọng và thực hiện các dự án cấp bách đã đƣợc phê duyệt.

- Đối với chủ trƣơng cho phép lập lại, điều chỉnh bổ sung: Chủ đầu tƣ phải giải trình nguyên nhân điều chỉnh, bổ sung, phê duyệt lại dự án và phải nộp báo cáo giám sát đánh giá đầu tƣ cùng với hồ sơ dự án (nếu chƣa lập báo cáo đánh giá giám sát đầu tƣ theo quy định).

Nếu việc điều chỉnh, bổ sung do sai sĩt của đơn vị tƣ vấn, chủ đầu tƣ phải phạt đơn vị tƣ vấn với giá trị 20%- 30% giá trị hợp đồng, giao phịng Tài chính - Kế hoạch theo dõi, báo cáo UBND huyện những đơn vị tƣ vấn lập dự án cĩ chất lƣợng thấp để UBND huyện cĩ biện pháp khơng cho phép các đơn vị tƣ vấn này thực hiện cơng tác tƣ vấn lập dự án vốn ngân sách do huyện quản lý với thời gian 1 3 năm, các Ban QLDA và chủ đầu tƣ phải chịu trách nhiệm trƣớc UBND huyện do khơng kiểm tra để xảy ra các các sai sĩt đĩ.

Nếu việc điều chỉnh, bổ sung do sai sĩt của các cơ quan quản lý, thủ trƣởng cơ quan và các cá nhân cĩ liên quan phải chịu trách nhiệm trƣớc UBND huyện.

- Khơng cho phép thay đổi quy mơ của các dự án khi chƣa đi vào giai đoạn thực hiện đầu tƣ.

4.3.3. Nâng cao chất lượng lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư

Lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tƣ là cơng việc hết sức quan trọng, là khâu quyết định cho sự thành bại của quá trình đầu tƣ một dự án. Từ những đặc điểm của hoạt động đầu tƣ phát triển cĩ thể phải chịu nhiều rủi ro và mang tính mạo hiểm cao nên trong giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ việc nghiên cứu khảo sát tính tốn và dự đốn địi hỏi thật kỹ lƣỡng, chính xác, trên tất cả các phƣơng diện nhằm đảm bảo an tồn và hiệu quả vốn đầu tƣ. Đây là vấn đề quan trọng nhất.

4.3.3.1. Về việc lập dự án

Vì tổng mức đầu tƣ là giới hạn chi phí tối đa mà ngƣời cĩ thầm quyền quyết định đầu tƣ cho phép nên trong quá trình tính chỉ tiêu này phải rất cụ thể, chi tiết các loại chi phí, phải dự phịng yếu tố lạm phát và chi phí phát sinh… để khơng phải điều chỉnh tổng mức đầu tƣ trong qúa trình thực hiện dự án.

- Lập nhĩm soạn thảo hoặc thuê tƣ vấn lập dự án. Để phù hợp với quá trình khai thác sử dụng, chống lãng phí hình thức và buộc chủ đầu tƣ gắn trách nhiệm từ đầu với dự án, và là Ngƣời chủ trì xây dựng dự án thì cơ quan tƣ vấn là tổ chức làm thuê cho chủ đầu tƣ, do vậy khơng nên khốn trắng cho họ mà ngƣời chủ trì phải chủ động yêu cầu và phối hợp cung cấp thơng tin, nhất là quá trình điều tra cơ bản, phải đảm bảo trung thực, khách quan để việc tính tốn lựa chọn địa điểm, quy mơ, cơng nghệ, thiết bị, nhu cầu vốn, hiệu quả của dự án đƣợc chính xác. Tránh tình trạng chế biến, bĩp méo số liệu phục vụ đơn thuần cho việc lập và thơng qua dự án một cách hình thức, chiếu lệ. Nhƣ vậy dự án đầu tƣ là sản phẩm của chính ngƣời chủ trì. Cĩ nhƣ vậy mới tạo ra điều kiện thuận lợi cho việc thẩm định phê duyệt dự án, thực hiện

dự án và vận hành sử dụng dự án. Điều này phù hợp với chế độ quy định là chủ đầu tƣ phải là ngƣời trình cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt dự án khả thi.

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý các dự án đầu tư từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh (Trang 65 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)