Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý các dự án đầu tư từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh (Trang 26 - 93)

5. Kết cấu của luận văn

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

Để hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu này, luận văn sẽ sử dụng những phƣơng pháp sau:

2.2.1. Phương pháp phân tích và thu thập thơng tin định tính và định lượng

Phân tích cĩ hệ thống và lơgic, đánh giá và kế thừa những thơng tin định tính và định lƣợng trong các tài liệu nghiên cứu trƣớc cĩ liên quan đến chủ đề nghiên cứu (kể cả tài liệu lý thuyết và thực tiễn ở địa phƣơng để nghiên cứu, giải quyết vấn đề đặt ra).

Thu thập thơng tin định lƣợng gồm:

- Số liệu thứ cấp: Bao gồm thu thập từ nhiều nguồn, nhiều lĩnh vực khác nhau:

+ Từ các đơn vị, cơ quan Nhà nƣớc: Các văn bản, báo cáo, Nghị quyết; kế hoạch, đề án, niên giám thơng kê ...

+ Từ thƣ viện: Sách, báo, tạp chí khoa học, ấn phẩm ...

+ Từ Internet: Các trang mạng và các bách khoa tồn thƣ trên mạng ... + Từ các đề tài, cơng trình nghiên cứu cĩ nội dung liên quan đến đề tài.

2.2.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu

Tồn bộ dữ liệu thu thập đƣơng sẽ đƣợc xử lý bởi các chƣơng chình, phần mềm Tin học trên máy tính, sau đĩ sẽ rã đƣợc các bảng biểu, biểu đồ, đồ thị, mơ hình để cĩ thể đối chiếu, so sánh, thống kê, mơ tả ... để cĩ thể đƣa ra đƣợc những kết luận, đánh giá chính xác nhất.

2.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích

Sau khi đã tổng hợp và phân tích đƣợc các số liệu sẽ tiến hành Hệ thống hĩa các dự liệu, đƣa ra các phân tích tổng hợp, đánh giá một cách tổng thể và tồn diện để đƣa ra giải pháp tốt nhất để quản lý các dự án đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn huyện Hồnh Bồ, tỉnh Quảng Ninh.

2.2.4. Phương pháp nghiên cứu mặt mạnh mặt yếu (SWOT)

Phân tích này nhằm đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và rủi ro của các dự án cĩ vốn đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn huyện Hồnh Bồ. Đánh giá xem những hạn chế của việc quản lý các dự án cĩ vốn đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn huyện Hồnh Bồ.

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ

CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỒNH BỒ

3.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội của huyện Hồnh Bồ

3.1.1. Các đặc điểm tự nhiên, xã hội của huyện Hồnh Bồ

Huyện Hồnh Bồ cĩ diện tích 844,6 km2, dân số trung bình năm 2010 là 47.215 ngƣời, chiếm tỷ trọng 14% về diện tích và 3,6% về dân số so với tồn tỉnh, là huyện cĩ diện tích lớn nhất nhƣng lại cĩ mật độ dân số thấp thứ 2 (sau Ba Chẽ) trong số 14 huyện thị của tỉnh Quảng Ninh. Huyện cĩ 12 xã và 01 thị trấn, trong đĩ cĩ 5 xã vùng cao.

Về địa lý, địa hình: Hồnh Bồ cĩ vị trí địa lý tiếp giáp với 2 thành phố và một thị xã của tỉnh. Phía Bắc tiếp giáp huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh và huyện Sơn Đơng tỉnh Bắc Giang. Phía Nam giáp Cửa Lục thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh. Phía Đơng giáp thị xã Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh. Phía Tây giáp TP. Uơng Bí và huyện Yên Hƣng tỉnh Quảng Ninh. Hồnh Bồ cĩ địa hình đa dạng: miền núi, trung du và đồng bằng ven biển, tạo ra một sự kết hợp giữa phát triển kinh tế miền núi, kinh tế trung du và kinh tế ven biển.

Về giao thơng đƣờng bộ: Hồnh Bồ cĩ Quốc lộ 279 nối Hồnh Bồ-Hạ Long với các tỉnh phía Bắc, tiếp giáp huyện Yên Hƣng; nơi cĩ Quốc lộ 10 nối các tỉnh ven biển vùng Bắc bộ. Tỉnh lộ 326 từ thị trấn Trới đi Cẩm phả là trục giao thơng nối Hồnh Bồ với các huyện miền Đơng,

Về khí hậu, thủy văn: Hồnh Bồ cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa. Ngồi ra, là mét huyện miền núi địa hình phức t¹p, nằm sát biển, chịu ảnh hƣởng sâu

sắc vùng khí hậu Đơng Bắc đã tạo nên cho Hồnh Bồ một kiểu khí hậu độc đáo, đa dạng.

Về tài nguyên thiên, khoảng sản: Hồnh Bồ cĩ 3/4 diện tích là đất rừng, phần lớn là rừng tự nhiên. Tài nguyên rừng phong phú và là một thế mạnh của huyện. Diện tích che phủ rừng đạt 61,2%, đất rừng sản xuất là 31.434,78 ha, tập trung chủ yếu ở Đồng Sơn, Đồng Lâm, Kỳ Thƣợng và Sơn Dƣơng. Đất rừng phịng hộ là 17423,55 ha, đất rừng đặc dụng là 16.564,19 ha. Nguồn tài nguyên khống rất đa dạng sản, phong phú với trữ lƣợng khá lớn. Khống sản chủ yếu là đá vơi, than, đất sét, cát... rất phù hợp cho việc phát triển ngành cơng nghiệp vật liệu xây dựng và cơng nghiệp năng lƣợng.

3.1.2. Tình hình phát triển Kinh tế - Xã hội trong thời gian 2009 - 2011

3.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế, thu chi ngân sách và đầu tư

a. Tăng trưởng kinh tế: Quán triệt đƣờng lối phát triển kinh tế mà đại hội huyện Đảng bộ lần thứ XXII đã xác định là “Tiếp tục cơng cuộc đổi mới một cách sâu sắc ,tồn diện, phát huy nội lực, tranh thủ sự giúp đỡ của các ngành, các cấp, tập trung sử dụng cĩ hiệu quả mọi nguồn lực, khai thác tiềm năng lợi thế về vị trí địa ly, tài nguyên. Đẩy mạnh phát triển kinh tế -xã hội của huyện theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa...". Theo Niên giám thống kê của huyện Hồnh Bồ năm 2011, trong những năm gần đây huyện đã tận dụng những ƣu thế của mình, đẩy mạnh việc phát triển kinh tế. Tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt 38,65%, trong đĩ: cơng nghiệp - xây dựng tăng nhanh nhất, đạt 71%; thƣơng mại - dịch vụ tăng 23 % và nơng - lâm - ngƣ nghiệp tăng 5,8%.

b. Thu chi ngân sách của huyện: Tổng thu ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn huyện 5 năm (2007-2011) ƣớc đạt 906,5 triệu đồng, tăng bình quân hàng năm 48,9% / năm. Trong đĩ, thu ngân sách trên địa bàn chủ yếu là thu từ biện pháp tài chính và thuế khác. Tổng thu ngân sách huyện năm 2005 đạt trên 30

tỷ đồng. Năm 2010 đạt 123,1 tỷ đồng; gấp 4,1 lần so với tổng thu ngân sách huyện năm 2005. Năm 2011 đạt 232,4 tỷ đồng; gấp 7,7 lần so với tổng thu ngân sách huyện năm 2005 (Theo Báo cáo của Phịng Tài chính Kế hoạch huyện Hồnh Bồ năm 2012).

Tổng chi ngân sách Nhà nƣớc 5 năm (2007-2011) ƣớc đạt 635,2 tỷ đồng, nhịp độ tăng bình quân hàng năm 16,25%. Trong đĩ chi xây dựng cơ bản ƣớc đạt 94,2 tỷ đồng, chiếm 14,8% tổng chi ngân sách huyện. Chi ngân sách đã đáp ứng kịp thời cho các hoạt động kinh tế- xã hội, an ninh- quốc phịng, đồng thời huyện đã chú trọng việc tiết kiệm chi ngân sách giành kinh phí đầu tƣ cơ sở hạ tầng, xây dựng cơ bản.

Tổng thu và chi ngân sách so với GDP huyện tăng dần và đƣợc thể hiện trong biểu sau:

Bảng 3.1. Thu, chi ngân sách huyện Hồnh Bồ so với GDP giai đoạn 2005 - 2010

2005 2006 2007 2008 2009 2010 GDP (Tr. đồng) 238,0 274,0 389,7 452,6 847,4 1192,0 Tổng thu NS (Tr. đồng) 30,2 25,6 52,3 80,2 128,4 123,1 % so GDP (%) 12,7 9,3 13,4 17,7 15,2 10,3 Tổng chi NS (Tr. đồng) 60,6 69,0 96,9 129,2 151,3 222,9 % so GDP (%) 25,5 25,2 24,8 28,5 17,8 18,7

Biểu 3.1. Thu, chi ngân sách huyện Hồnh Bồ so với GDP giai đoạn 2005 - 2010

c. Tổng đầu tư xã hội của huyện: Tổng vốn đầu tƣ phát triển tồn xã hội thời kỳ 2005 - 2010 ƣớc đạt 13.136 tỷ đồng, trong đĩ vốn đầu tƣ từ ngân sách địa phƣơng quản lý là 6.440 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt 7,75%. Vốn ngân sách đã tập trung đầu tƣ cho xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thu hút nguồn lực trong dân vào các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh. Hƣớng đầu tƣ tập trung cĩ trọng tâm, trọng điểm hơn, vào những lĩnh vực then chốt, vùng trọng điểm nhƣ thị trấn Trới, xã Thống Nhất, Lê Lợi, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tồn huyện, đồng thời cũng quan tâm đầu tƣ các vùng khĩ khăn, các xã vùng cao nâng dần mức sống dân cƣ ở các vùng này.

3.1.2.2. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế

Trong những năm qua huyện Hồnh Bồ đã cĩ bƣớc chuyển dịch cơ cấu khá mạnh mẽ trong tƣơng quan so sánh với cả nƣớc và tỉnh. Huyện đã tập trung khai thác, tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, thuận tiện cho việc phát triển cơng nghiệp, đẩy mạnh nền cơng nghiệp tồn huyện. Do đĩ ngành cơng nghiệp đã cĩ sự chuyển dịch rõ rệt nhất, gĩp phần quan trọng vào tăng

dần tỷ trọng ngành nơng - lâm - ngƣ nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành cơng nghiệp- xây dựng, thƣơng mại - dịch vụ. Tỷ trọng giá trị tăng thêm của khối nơng - lâm - ngƣ nghiệp năm năm 2005 là 24,9%. Cơng nghiệp và xây dựng năm 2005 là 31%; khối dịch vụ năm 2005 là 44,1%. Năm 2010 tỷ trọng nơng - lâm - ngƣ nghiệp là 9,9%, cơng nghiệp và xây dựng là 63,6%, dịch vụ là 26,5%.

Bảng 3.2. Cơ cấu kinh tế ngành qua các năm (tính theo GDP, GHH)

Đơn vị: %

2005 2006 2007 2008 2009 2010

Tổng số 100 100 100 100 100 100

Nơng, lâm, ngƣ nghiệp 24,9 20,9 18,7 23,1 12,2 9,9

Cơng nghiệp, xây dựng 31,0 32,8 31,5 35,8 59,8 63,6

Dịch vụ 44,1 46,2 49,7 41,1 28,0 26,5

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hồnh Bồ 2010)

3.1.3. Tiềm năng, lợi thế và khĩ khăn, thách thức

3.1.3.1. Tiềm năng, lợi thế

Hồnh Bồ cĩ diện tích đất rộng, mật độ dân số thƣa, hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi đề đầu tƣ và phát triển kinh tế, văn hĩa xã hội nhƣ: Cĩ diện tích đất rừng với nhiều loại cây, con quý hiếm; cĩ diện tích đất nơng nghiệp để phát triển Nơng nghiệp ( trồng cây, hoa...); cĩ diện tích bờ và biển đề phát triển nuơi trổng thủy sản; cĩ nhiều di tích lịch sử, nhiều vùng sinh thái đa dạng đề phát triển du lịch; cĩ nhiều tài nguyên khống sản (than đá, đá vơi, đất sét, quặng ... ) để sản xuất cơng nghiệp, vật liệu xây dựng...

Với vị trí địa lý tiếp giáp thành phố Hạ Long- trung tâm cơng nghiệp, du lịch của tỉnh; cĩ cửa biển Bắc Cửa Lục thơng thƣơng với Vịnh Hạ Long (là Di sản thiên nhiên của thế giới đã đƣợc UNESCO hai lần cơng nhận); cĩ các tuyến quốc lộ 279 và tỉnh lộ 326, dự án đƣờng cao tốc Nội Bài - Hạ Long sẽ đi qua huyện, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho huyện khả năng phát triển sản xuất hàng hố, mở rộng giao lƣu kinh tế, phát triển dịch vụ du lịch..

3.1.3.2. Khĩ khăn, thách thức

Mặc dù cĩ nhiều thuận lợi, song huyện Hồnh Bồ cịn cĩ rất nhiều khĩ khăn cần phải khắc phục đĩ là: Diện tích rộng nhƣng đất đồi núi nhiều, gây cản trở đến phát triển kết cấu hạ tầng và phân bố lại dân cƣ. Xuất phát điểm thấp; cơ sở hạ tầng yếu kém; trình độ dân trí cịn chƣa đƣợc nâng cao; cơ cấu kinh tế vẫn chủ yếu là dựa vào sản suất nơng nghiệp, khai thác rừng; tƣ duy trong quản lý và đổi mới để cĩ thể bứt phá trong việc đầu tƣ và phát triển kinh tế cịn trì trệ, thụ động, dựa nhiều vào các yếu tố khác. Kinh tế của huyện phát triển, nhƣng quy mơ (GDP) cịn nhỏ. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng, lâm nghiệp và phát triển nơng thơn

cịn những hạn chế, yếu kém. Cơ cấu cơng nghiệp chuyển biến nhanh, theo xu hƣớng tích cực là sức ép đối với hệ thống kết cấu hạ tầng trên địa bàn huyện. Sản xuất nơng, lâm nghiệp mang tính thuần nơng, tự cấp, tự túc; cơ cấu kinh tế nơng, lâm nghiệp đã chuyển dịch đúng hƣớng nhƣng cịn chậm, trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng cao, lợi thế kinh tế rừng chƣa đƣợc khai thác cĩ hiệu quả. Sản xuất hàng hố phát triển chậm, sản xuất chƣa gắn với thị trƣờng, chủ yếu vẫn phát triển tự phát, quy mơ nhỏ lẻ, manh mún, giá trị hàng hố thấp.Cơ sở hạ tầng về giao thơng, thuỷ lợi, điện, thơng tin, bƣu điện, xây dựng đơ thị chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu tăng trƣởng, chƣa đủ sức để thu hút các nhà đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngồi, hạ tầng cho nơng nghiệp và nơng thơn cịn rất nhiều khĩ khăn. Nguồn lực tài chính và nguồn nhân lực kỹ thuật cịn cĩ hạn, chƣa đáp ứng yêu cầu đẩy nhanh quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Đáng chú ý là, với nguồn nhân lực cĩ chất lƣợng và cĩ kỹ năng cịn hạn chế sẽ gây nhiều khĩ khăn trong việc quản lý các dự án đầu tƣ trên địa bàn huyện, đặc biệt là các dự án đầu tƣ từ vốn ngân sách.

3.2. Thực trạng cơng tác quản lý các dự án đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Hồnh Bồ thời gian qua trên địa bàn huyện Hồnh Bồ thời gian qua

3.2.1. Thực trạng và kết quả đầu tư từ ngân sách nhà nước ở huyện Hồnh Bồ trong những năm qua

3.2.1.1. Kết quả đầu tư

a. Việc huy động các nguồn vốn đầu tư

Trong những năm vừa qua huyện Hồnh Bồ đã tranh thủ đƣợc rất nhiều nguồn vốn đầu tƣ để phát triển kinh tế - xã hội từ nhiều nguồn khác nhau (nguồn vốn tự cĩ của các Doanh nghiệp trên địa bàn huyện và các Doanh

nghiệp trong và ngồi nƣớc đầu tƣ trên địa bàn huyện) và nguồn vốn ngân sách Huyện, ngân sách Tỉnh, ngân sách hỗ trợ của Trung ƣơng.

Đã đầu tƣ xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng hỗ trợ cho phát triển kinh tế-xã hội, chú trọng phát triển hạ tầng cho các xã miền núi thuộc diện xã nghèo (08 xã) giảm dần khoảng cách giữa các vùng trong huyện. Tổng vốn đầu tƣ tồn xã hội giai đoạn 2009-2011 là 655 tỷ đồng, trong đĩ vốn ngân sách nhà nƣớc 321,9 tỷ đồng chiếm 48,4%.

Về giao thơng: Đã kiên cố cứng hố các tuyến đƣờng giao thơng quan trọng từ trung tâm xã đi các thơn; hồn thiện hệ thống cầu, cống, đƣờng tràn, rãnh thốt nƣớc trên các trục đƣờng huyện về trung tâm xã; Cải tạo nâng cấp, mở rộng đƣờng Trới-Lê Lợi km2-km4; đƣờng Đồng cao-Đị Bang, đấu nối với trục đƣờng Trới –Vũ oai. Tiếp tục thực hiện bê tơng hố các tuyến đƣờng liên thơn, khu theo phƣơng châm nhà nƣớc và nhân dân cùng làm, mức dự kiến đầu tƣ khoảng 30km.

Về cấp điện sinh hoạt: Đã phối hợp với Điện lực Quảng Ninh, thực hiện dự án đƣa điện lƣới Quốc gia về các thơn bản cịn lại của huyện chƣa cĩ điện lƣới, đƣa tỷ lệ hộ dân đƣợc dùng điện lên 79% và dự kiến đạt 99% vào năm 2015. Tăng cƣờng cơng tác quản lý lƣới điện, đầu tƣ cải tạo giảm tỷ lệ tổn thất. Về thuỷ lợi: Đã hồn thành chƣơng trình mục tiêu kiên cố hố kênh mƣơng; nâng cấp một số cơng trình thuỷ lợi quan trọng: Lựng chúm xã Sơn dƣơng; đập Đồng vải xã Thống Nhất... chủ động phục vụ sản xuất nơng nghiệp; tu bổ một số đoạn xung yếu tuyến đê biển xã Thống Nhất.

Về cấp nƣớc sinh hoạt: Đã phối hợp với Cơng ty cấp nƣớc Quảng Ninh mở rộng mạng lƣới cấp nƣớc sinh hoạt cho khu 8+9 thị trấn Trới; một số cụm dân cƣ tập trung thơn Chợ, thơn Đất đỏ xã Thống Nhất; cụm tái định cƣ thơn Yên mỹ xã Lê Lợi.. Đầu tƣ xây dựng các cơng trình cung cấp nƣớc sinh hoạt tập trung, phân

tán nơng thơn ở các cụm dân cƣ tại các xã miền núi, đƣa số hộ dân dùng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 81% và dự kiến đạt 95% vào năm 2015.

Về đầu tƣ cơ sở cho giáo dục: Đã xây dựng kiên cố, cao tầng hố cho 04 trƣờng phổ thơng cịn lại của huyện (Trƣờng TH và THCS Vũ oai; TH và THCS Hồ Bình; TH và THCS Dân Chủ; Tiểu học Quảng La); Chuẩn bị cơ sở vật chất phấn đấu mục tiêu trƣờng đạt chuẩn theo nội dung đề án trƣờng đạt chuẩn QG của UBND tỉnh đã quyết định; Bổ sung cơ sở vật chất cho trƣờng Tiểu học Trới đạt chuẩn QG mức độ II. 100% các Trƣờng Mầm non,

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý các dự án đầu tư từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh (Trang 26 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)