QUẢN LÝ BÔ PHẬN KHÁCH SẠN

Một phần của tài liệu tài liệu CRUISE SHIPS: FLOATING RESORTS (Trang 28 - 30)

Vai trò lâu năm của quản lý khách sạn đi cùng với quản lý tài chính trên những tuyến nơi mà truyền thống được cho là một điểm bán hàng thiết yếu, và với giám đốc dịch vụ hành khách hoặc giám đốc khách sạn khi mà tôn trọng truyền thống là không cần thiết. Những dịch vụ khách sạn thường được quản lý bởi hai hoặc ba quản lý có thâm niên, người mà có thể đi với chức danh của một người đại diện giám đốc. Những người quản lý này thường tập trung vào những dịch vụ hành khách (bao gồm cả lưu trú), ăn uống, và tài chính. Mỗi đại diện, thêm vào những nhiệm vụ này, là lãnh đạo một đội đặc biệt. Một trong số những đội này là:

− Ẩm thực, bao gồm bếp trưởng, nhân viên pha chế, người phục vụ rượu, quản gia, tổ trưởng phục vụ, tạp vụ và nhiều hơn nữa.

− Dịch vụ hành khách, bao gồm quản lý lưu trú, giám sát khu vực công cộng, tạp vụ cabin, quản gia, nhân viên giặt ủi, v…v…

− Quản lý và nhân viên, bao gồm nhân viên tài chính tiền sảnh, tiếp tân, trợ lý quản lý, quản lý tham quan gần bờ, v…v…

− Những khu vực thêm vào, bao gồm người trồng hoa, cửa hàng, tiệm in, đấu giá nghệ thuật, cửa hàng lớn, trung tâm thẩm mỹ, v…v…

Thường thì nhiệm vụ được giao lại cho những nhân viên ít kinh nghiệm khi mà về chiến lược thì nó là cần thiết.

Cung cấp thức ăn, đồ uống, và lưu trú là một nhiệm vụ đòi hỏi khắt khe từ cái viễn cảnh về nguồn nhân lực trong tương lai, đặc biệt bởi vì chất lượng của một con tàu thì phụ thuộc rất lớn vào cái cách thực hiện của những nhân viên phục vụ, người phục vụ rượu, tạp vụ và những nhân viên khác. Trên hàng triệu chiếc tàu ngày nay, nhân viên có thể là một thử thách lớn, khi mà số nhân viên cần có thể lên tới hơn 1,000 người. Khuôn mẫu của những bản hợp đồng và ràng buộc được thỏa thuận tại đó phải được suy xét khi mà thuê những thành viên mới, và bất cứ sự tham gia nào của những nhân viên chưa được huấn luyện sẽ làm giảm đi sự hăng hái phục vụ đối với những nhân viên có kinh nghiệm trên tàu khi phải dành thời gian của họ để huấn luyện cho những người mới đến.

Ở trong bếp, sự tổ chức các thành viên thường theo kiểu đội hình “hotelerie” của bếp trưởng. Bếp trưởng, người mà giám sát toàn bộ hoạt động, được hỗ trợ bởi một nhóm nhỏ của bếp phó mà kiểm soát các dĩa hâm xảy ra trong bếp. Tùy thuộc vào tàu và những nhà hàng của nó, bếp phó cũng có thể được yêu cầu tại những nhà hàng vệ tinh. Những khu vực khác nhau trong bếp được kiểm soát bởi những “chef-de-partie” (là bếp trưởng của một quầy trong bếp) triển vọng, như là đầu bếp thịt, nước sốt, bếp nướng, bếp cá, và bếp bánh, mỗi quầy với một người trợ lý riêng. Những thành viên thêm vào của nhóm có thể bao gồm đầu bếp điểm tâm, việc sau cùng là đưa những thức ăn từ phòng để thức ăn trong bếp đến gần cabin. Cuối cùng nhưng không phải là tối thiểu, bếp trưởng ở trong tình trạng hỗn độn cung cấp thức ăn cho nhân viên tàu, một nhiệm vụ phức tạp.

Những nhà hàng trên các tàu lớn dùng người quản gia để giám sát, người mà quan sát một nhóm của những quản lý nhà hàng. Trong mỗi nhà hàng, có một nhân viên đón tiếp để sắp xếp chỗ ngồi và làm cho khách cảm thấy được chào đón, và những tổ trưởng phục vụ để quan sát nhân viên, người mà làm việc với một trợ lý hay “busboy” để phục vụ từ 16-18 phần ăn. Những nhà hàng lớn nói riêng thường thuê một nhân viên trưởng phục vụ

rượu với một đội hỗ trợ để phục vụ những thức uống có cồn. Trên những con tàu lớn nhất, thường có sự đa dạng trong các cửa hàng thức ăn nhanh với khu vực buffet, nó được điều hành bởi một nhóm trợ lý của người quản gia được giám sát bởi trưởng phục vụ hoặc trợ lý.

Những quầy rượu trên tàu được kiểm soát bởi quản lý quầy, người sắp xếp các hoạt động của quầy, có thể bao gồm, quầy biểu diễn, quầy cocktail, quầy pha chế, quầy trên boong tàu, quầy phía ngoài hành lang, quầy sâm panh, và quầy cho nhân viên. Mỗi quầy được quản lý bởi một giám sát, là người sắp xếp quản gia quầy và trợ lý của họ.

Những người quản lý ẩm thực làm việc với trợ lý hoặc quản lý tài chính để sắp xếp các hoạt động. Những quản lý cửa hàng xử lý cung cấp và yêu cầu, nhận, lưu giữ và đưa hàng hóa có thể tiêu thụ được đến những đại lý khác nhau xung quanh tàu.

Một phần của tài liệu tài liệu CRUISE SHIPS: FLOATING RESORTS (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w