Những biện pháp tăng tốc.

Một phần của tài liệu Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam (Trang 46)

Theo lộ trình sắp xếp, đổi mới DNNN trong giai đoạn 2000- 2003, dự kiến sẽ tiến hành CPH và đa dạng hóa sở hữu 1.498 DNNN (chiếm 65,3% tổng số DNNN thuộc diện sắp xếp trong thời kỳ này); trong đó riêng CPH trong các năm 2001,2002 có kế hoạch là 719 doanh nghiệp, chia ra cho các năm: 2001 (345 DN), và 2002 (374 DN).

Trong chính sách CPH, theo dự kiến các giải pháp sẽ là :

Bỏ qui định hạn chế mức mua cổ phần lần đầu, và mức mua cổ phần u đãi của cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp không quá mức bình quân của các cổ đông trong và ngoài doanh nghiệp, để khuyến khích huy động vốn và vai trò tích cực của giám đốc doanh nghiệp.

Nâng tỷ lệ giá trị cổ phần đợc mua với giá u đãi ở những DNNN có vốn Nhà n- ớc nhỏ, để thu hẹp chênh lệch phần đợc mua u đãi giữa các doanh nghiệp có nhiều vốn Nhà nớc và doanh nghiệp có ít vốn Nhà nớc.

Nâng tỷ lệ giá trị u đãi cho ngời lao động trong các DNNN có vốn tự tích lũy trên 40% khi thực hiện CPH từ 30% hiện nay lên 50% của giá trị phần vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp. Trờng hợp xác định đợc nguồn vốn tự tích lũy đợc tạo thành do doanh nghiệp tự vay đã trả xong, thì tỷ lệ này là 70%.

Khẩn trơng hớng dẫn sử dụng Qũy hỗ trợ sắp xếp và CPH DNNN, sử dụng tiền bán cổ phần, và lợi tức cổ phần của phần vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp CPH.

Về định giá trị doanh nghiệp, trong tơng lai, sẽ thay bằng phơng pháp đấu giá; còn trớc mắt sẽ điều chỉnh cơ chế hiện hành, cụ thể, với DNNN có vốn Nhà nớc trên sổ sách kế toán dới 10 tỷ đồng, hoặc có vốn Nhà nớc nhỏ hơn 30% so với số ghi trong sổ sách kế toán thì giao cho bộ trởng, chủ tịch UBND tỉnh, HĐQT Tcty 91 chịu trách nhiệm quyết định toàn bộ về giá trị doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w